Câu 18 trang 139 Sách Bài Tập (SBT) Toán lớp 7 tập 1Tính số đo các góc ADC, ADB. Cho tam giác ABC có \(\widehat B - \widehat C = 20^\circ \). Tia phân giác của góc A cắt BC ở D. Tính số đo các góc \(\widehat {A{\rm{D}}C},\widehat {A{\rm{D}}B}\). Giải Trong ∆ABD ta có \(\widehat {{D_1}}\) là góc ngoài tại đỉnh D. \(\widehat {{D_1}} = \widehat B + \widehat {{A_1}}\) (tính chất góc ngoài của tam giác) Trong ∆ADC ta có \(\widehat {{D_2}}\) là góc ngoài tại đỉnh D \(\widehat {{D_2}} = \widehat C + \widehat {{A_2}}\) (tính chất góc ngoài của tam giác) Ta có: \(\widehat B > \widehat C\left( {gt} \right);\widehat {{A_1}} = \widehat {{A_2}}\left( {gt} \right)\) \( \Rightarrow \widehat {{D_1}} - \widehat {{D_2}} = \left( {\widehat B + \widehat {{A_1}}} \right) - \left( {\widehat C + \widehat {{A_2}}} \right)\) \( = \widehat B - \widehat C = 20^\circ \) \(\widehat {{D_1}} + \widehat {{D_2}} = 180^\circ \) (hai góc kề bù) \(\eqalign{ Vậy \(\widehat {A{\rm{D}}C} = 100^\circ ;\widehat {A{\rm{D}}B} = 80^\circ \) Sachbaitap.com
Xem lời giải SGK - Toán 7 - Xem ngay >> Học trực tuyến lớp 7 trên Tuyensinh247.com Đầy đủ khoá học các bộ sách (Kết nối tri thức với cuộc sống; Chân trời sáng tạo; Cánh diều). Cam kết giúp học sinh lớp 7 học tốt, hoàn trả học phí nếu học không hiệu quả.
Xem thêm tại đây:
Bài 1: Tổng ba góc của một tam giác
|
Hai tam giác trong hình dưới có bằng nhau hay không.
Viết các cặp cạnh bằng nhau, cặp góc bằng nhau.
Hãy viết kí hiệu sự bằng nhau của hai tam giác đó.