Câu 5.64 trang 45 Sách bài tập (SBT) Hóa Nâng caoCó những cặp oxi hóa - khử sau: Có những cặp oxi hoá - khử sau: \(A{g^ + }/Ag\); \(F{e^{2 + }}/Fe\); \(Z{n^{2 + }}/Zn\); \(H{g^{2 + }}/Hg\). a) Viết phương trình hoá học của phản ứng biến đổi giữa chất oxi hoá và chất khử trong mỗi cặp. b) Các cặp oxi hoá - khử trên được sắp xếp thành dãy điện hoá:
Hãy cho biết: 1) Chất oxi hoá mạnh nhất; 2) Chất oxi hoá yếu nhất; 3) Chất khử mạnh nhất; 4) Chất khử yếu nhất. c) Những ion kim loại nào có thể oxi hoá được: 1) Zn; 2) Fe; 3) Ag? d) Viết các phương trình hoá học của phản ứng xảy ra trong câu c. e) Tra cứu tài liệu để cho biết điện thế cực chuẩn của mỗi cặp oxi hoá - khử đã cho ở trên. Đáp án b) 1) Chất oxi hoá mạnh nhất: \(H{g^{2 + }}\); 2) Chất oxi hoá yếu nhất: \(Z{n^{2 + }};\) 3) Chất khử mạnh nhất: Zn; 4) Chất oxi hoá yếu nhất: Hg. c) 1) Ion kim loại có thể oxi hoá Zn là: \(F{e^{2 + }},A{g^ + },H{g^{2 + }}.\) 2) Ion kim loại có thể oxi hoá Fe là: \(A{g^ + },H{g^{2 + }}.\) 3) Ion kim loại có thể oxi hoá Ag là: \(H{g^{2 + }}.\) d) 1) Những phản ứng oxi hoá Zn \(\eqalign{ & F{e^{2 + }} + Zn \to Fe + Z{n^{2 + }} \cr & 2A{g^ + } + Zn \to 2Ag + Z{n^{2 + }} \cr & H{g^{2 + }} + Zn \to Z{n^{2 + }} + Hg \cr} \) 2) Những phản ứng oxi hoá Fe: \(\eqalign{ & 2A{g^ + } + Fe \to 2Ag + F{e^{2 + }} \cr & H{g^{2 + }} + Fe \to F{e^{2 + }} + Hg \cr} \) 3) Phản ứng oxi hoá Ag \(H{g^{2 + }} + 2Ag \to 2A{g^ + } + Hg\) e) Thế điện cực chuẩn của các cặp oxi hoá-khử: \(E_{Z{n^{2 + }}/Zn}^o = - 0,76V;\) \(E_{F{e^{2 + }}/Fe}^o = - 0,44V;\) \(E_{A{g^ + }/Ag}^o = + 0,80V;\) \(E_{H{g^{2 + }}/Hg}^o = + 0,85V;\) Sachbaitap.com
Xem lời giải SGK - Hóa 12 Nâng cao - Xem ngay >> Lộ Trình Sun 2025 - 3IN1 - 1 lộ trình ôn 3 kì thi (Luyện thi TN THPT & ĐGNL; ĐGTD) tại Tuyensinh247.com. Đầy đủ theo 3 đầu sách, Thầy Cô giáo giỏi, 3 bước chi tiết: Nền tảng lớp 12; Luyện thi chuyên sâu; Luyện đề đủ dạng đáp ứng mọi kì thi.
Xem thêm tại đây:
Bài 25. Luyện tập: Sự điện phân - Sự ăn mòn kim loại. Điều chế kim loại
|
Cho những phản ứng oxi hóa - khử ( chưa cân bằng) sau:
Dựa vào dãy điện hóa của kim loại để khẳng định hoặc phủ định những nội dung sau:
a) Hãy mô tả những hiện tượng xảy ra ( nếu có) b) Trong những phản ứng xảy ra ở trên, phản ứng nào là phản ứng oxi hóa- khử?
a) Ý tưởng của bạn em có đúng không? Vì sao? b) Dung dịch trong suốt mà bạn em đã từng dùng là dung dịch gì? c) Hiện tượng trên được giải thích như thế nào? Viết phương trình hóa học dạng ion thu gọn.