Câu 6.62 trang 59 Sách bài tập (SBT) Hóa Nâng caoGiải thích hiện tượng và viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra khi: Giải thích hiện tượng và viết phương trình hoá học của các phản ứng xảy ra khi: a) Cho dung dịch \(N{H_3}\) dư vào dung dịch \(AlC{l_3}\) b) Cho từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch \(AlC{l_3}\) c) Cho từ từ dung dịch \(A{l_2}{\left( {S{O_4}} \right)_3}\) đến dư vào dung dịch NaOH và ngược lại. d) Sục từ từ khí \(C{O_2}\) đến dư vào dung dịch \(Na[Al{\left( {OH} \right)_4}].\) e) Cho từ từ dung dịch HCl đến dư vào dung dịch \(Na[Al{\left( {OH} \right)_4}]\). f) Cho Ba kim loại đến dư vào các dung dịch \(NaHC{O_3}.CuS{O_4},{\left( {N{H_4}} \right)_2}S{O_4},Al{\left( {N{O_3}} \right)_3}.\) Đáp án a) Có kết tủa xuất hiện và không tan trong dung dịch \(N{H_3}\) dư: \(AlC{l_3} + 3N{H_3} + 3{H_2}O \to Al{\left( {OH} \right)_3} \downarrow + 3N{H_4}Cl\) b) Có kết tủa xuất hiện rồi tan trong dung dịch NaOH dư: \(\eqalign{ c) +) Cho từ từ dung dịch \(A{l_2}{\left( {S{O_4}} \right)_3}\) vào dung dịch NaOH: có kết tủa xuất hiện, lắc dung dịch kết tủa sẽ tan. tiếp tục cho dung dịch \(A{l_2}{\left( {S{O_4}} \right)_3}\) vào đến dư thì lại có kết tủa và kết tủa không tan. +) Cho từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch \(A{l_2}{\left( {S{O_4}} \right)_3}\) có kết tủa xuất hiện, kết tủa tăng dần sau đó tan do NaOH dư. \(\eqalign{ d) Có kết tủa xuất hiện và không tan khi sục dư khí \(C{O_2}\) do \({H_2}C{O_3}\) là axit rất yếu, không hòa tan được \(Al{\left( {OH} \right)_3}\). \(Na\left[ {Al{{\left( {OH} \right)}_4}} \right] + C{O_2} \to Al{\left( {OH} \right)_3} \downarrow + NaHC{O_3}\) e) Có kết tủa xuất hiện rồi tan trong dung dịch HCl dư vì axit HCl là axit mạnh nên hòa tan được \(Al{\left( {OH} \right)_3}\) \(\eqalign{ f) Khi cho Ba kim loại vào các dung dịch, trước tiên Ba tác dụng với \({H_2}O\) tạo ra dung dịch \(Ba{\left( {OH} \right)_2}\) và giải phóng khí \(H_2\). Sau đó, xảy ra phản ứng trao đổi giữa \(Ba{\left( {OH} \right)_2}\) và các muối. \(Ba + 2{H_2}O \to Ba{\left( {OH} \right)_2} + {H_2} \uparrow \) +) Với dung dịch \(NaHC{O_3}\) có phản ứng: \(\eqalign{ +) Với dung dịch \({\left( {N{H_4}} \right)_2}S{O_4}\) có phản ứng: \(Ba{\left( {OH} \right)_2} + {\left( {N{H_4}} \right)_2}S{O_4} \to BaS{O_4} \downarrow + 2N{H_3} \uparrow + 2{H_2}O\) + Với dung dịch \(Al{\left( {N{O_3}} \right)_3}\) có phản ứng: \(\eqalign{ & 3Ba{\left( {OH} \right)_2} + 2Al{\left( {N{O_3}} \right)_3} \to 2Al{\left( {OH} \right)_3} \downarrow + 3Ba{\left( {N{O_3}} \right)_2} \cr & 2Al{\left( {OH} \right)_3} + Ba{\left( {OH} \right)_2} \to Ba{[Al{\left( {OH} \right)_4}]_2} \cr} \) Sachbaitap.com
Xem lời giải SGK - Hóa 12 Nâng cao - Xem ngay >> Lộ Trình Sun 2025 - 3IN1 - 1 lộ trình ôn 3 kì thi (Luyện thi TN THPT & ĐGNL; ĐGTD) tại Tuyensinh247.com. Đầy đủ theo 3 đầu sách, Thầy Cô giáo giỏi, 3 bước chi tiết: Nền tảng lớp 12; Luyện thi chuyên sâu; Luyện đề đủ dạng đáp ứng mọi kì thi.
Xem thêm tại đây:
Bài 35. Luyện tập: Tính chất của nhôm và hợp chất của nhôm
|
Chỉ dùng thêm một hóa chất, hãy trình bày cách phân biệt ba mẫu hợp kim sau:
Hãy trình bày phương pháp hóa học để phân biệt ba mẫu hợp kim trên