Câu 7.26 trang 51 sách bài tập Vật lí 12 Nâng caoCông thoát của êlectron khỏi kim loại natri là 2,48 eV. Một tế bào quang điện có catôt làm bằng natri, khi được chiếu sáng bằng một chùm bức xạ có bước sóng thì cho một dòng quang điện bão hòa cường độ . Hãy tính : Công thoát của êlectron khỏi kim loại natri là 2,48 eV. Một tế bào quang điện có catôt làm bằng natri, khi được chiếu sáng bằng một chùm bức xạ có bước sóng \(0,36\,\mu m\) thì cho một dòng quang điện bão hòa cường độ \(3\,\mu A\) . Hãy tính : a) Giới hạn quang điện của natri. b) Vận tốc ban đầu cực đại của quang êlêctron. c) Số êlectron bị bật ra khỏi catôt trong mỗi giây. d) Hiệu điện thế hãm cần phải đặt giữa anôt và catôt của tế bào quang điện để dòng điện triệt tiêu. Giải a) \({\lambda _0} = {{hc} \over A} \approx 0,5\mu m\) b) \({v_{0\max }} = \sqrt {{2 \over m}\left( {{{hc} \over \lambda } - A} \right)} \approx 5,{84.10^5}m/s\) c) \(N = {I \over e} = 1,{88.10^{13}}\) electron/s d) \({{mv{{_0^2}_{\max }}} \over 2} = e{U_h} = {{hc} \over \lambda } - A \Rightarrow {U_h} = {1 \over e}\left( {{{hc} \over \lambda } - A} \right) \approx 1V\) Sachbaitap.com
Xem lời giải SGK - Vật lí 12 Nâng cao - Xem ngay >> Lộ Trình Sun 2025 - 3IN1 - 1 lộ trình ôn 3 kì thi (Luyện thi TN THPT & ĐGNL; ĐGTD) tại Tuyensinh247.com. Đầy đủ theo 3 đầu sách, Thầy Cô giáo giỏi, 3 bước chi tiết: Nền tảng lớp 12; Luyện thi chuyên sâu; Luyện đề đủ dạng đáp ứng mọi kì thi.
Xem thêm tại đây:
CHƯƠNG VII: LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG
|
Catôt của tế bào quang điện làm bằng kim loại có giới hạn quang điện
Khi chiếu bức xạ có bước sóng vào catôt của tế bào quang điện thì các quang electron đều bị giữ lại bởi hiệu điện thế hãm V. Khi chiếu bức xạ thì hiệu điện thế hãm là V.
Khi chiếu lần lượt hai bức xạ điện từ có bước sóng và vào một tấm kim loại, người ta xác định tốc độ ban đầu cực đại của các quang electron lần lượt là :
Khi chiếu bức xạ có bước sóng vào catôt của một tế bào quang điện thì quang electron có vận tốc ban đầu cực đại là . Thay bức xạ khác có tần số thì vận tốc ban đầu cực đại của quang electron là