Câu 8.1, 8.2 trang 26 Sách Bài Tập (SBT) Toán lớp 7 tập 2Thu gọn và sắp xếp các đa thức trên theo lũy thừa tăng của biến. Cho \(f(x) = {x^2} + 2{{\rm{x}}^3} - 7{{\rm{x}}^5} - 9 - 6{{\rm{x}}^7} + {x^3} + {x^2} + {x^5} - 4{{\rm{x}}^2} + 3{{\rm{x}}^7}\) \(g(x) = {x^5} + 2{{\rm{x}}^3} - 5{{\rm{x}}^8} - {x^7} + {x^3} + 4{{\rm{x}}^2} - 5{{\rm{x}}^7} + {x^4} - 4{{\rm{x}}^2} - {x^6} - 12\) \(h(x) = x + 4{{\rm{x}}^5} - 5{{\rm{x}}^6} - {x^7} + 4{{\rm{x}}^3} + {x^2} - 2{{\rm{x}}^7} + {x^6} - 4{{\rm{x}}^2} - 7{{\rm{x}}^7} + x\) a) Thu gọn và sắp xếp các đa thức trên theo lũy thừa tăng của biến. b) Tính f (x) + g (x) – h (x) Giải a) \(f(x) = - 9 - 2{x^2} + 3{{\rm{x}}^3} - 6{{\rm{x}}^5} - 3{{\rm{x}}^7}\) \(g(x) = - 12 + 3{{\rm{x}}^3} + {x^4} + {x^5}-x^6 - 6{x^7} - 5{{\rm{x}}^8}\) \(h(x) = 2{\rm{x}} - 3{x^2} + 4{{\rm{x}}^3} + 4{{\rm{x}}^5} - 4{x^6} - 10{{\rm{x}}^7}\) b) \(f\left( x \right) + g\left( x \right)-h\left( x \right) = - 21 - 2{\rm{x}} + {x^2} + 2{{\rm{x}}^3} + {x^4} - 9{{\rm{x}}^5} + 3{{\rm{x}}^6} + {x^7} - 5{{\rm{x}}^8}\) Câu 8.2 trang 26 Sách Bài Tập (SBT) Toán lớp 7 tập 2 Thu gọn đa thức \(\left( {4{{\rm{x}}^3} + 2{{\rm{x}}^2} - 1} \right) - \left( {4{{\rm{x}}^3} - {x^2} + 1} \right)\) ta được: \((A){x^2}\) \(\left( B \right){x^2} - 2\) \(\left( C \right)3{{\rm{x}}^2} - 2\) \(\left( D \right)8{{\rm{x}}^3} + {x^2}\) Hãy chọn phương án đúng. Giải Đáp án đúng là \(\left( C \right)3{{\rm{x}}^2} - 2\) Sachbaitap.com
Xem lời giải SGK - Toán 7 - Xem ngay >> Học trực tuyến lớp 7 trên Tuyensinh247.com Đầy đủ khoá học các bộ sách (Kết nối tri thức với cuộc sống; Chân trời sáng tạo; Cánh diều). Cam kết giúp học sinh lớp 7 học tốt, hoàn trả học phí nếu học không hiệu quả.
Xem thêm tại đây:
Bài 8: Cộng, trừ đa thức một biến
|
Chứng tỏ rằng x = -1; x =5 là hai nghiệm của đa thức đó.
Chứng tỏ rằng nếu a + b + c = 0 thì x = 1 là một nghiệm của đa thức.