Bình Ngô đại cáo của Nguyễn Trãi, Đại thành toán pháp của tác giả Lương Thế Vinh
Sau khi đánh đuổi quân Minh ra khỏi đất nước, Lê Lợi lên ngôi hoàng đế năm 1428, sáng lập ra vương triều Lê
chính quyền phong kiến thời Lê sơ được xây dựng đầy đủ dần và đến đời vua Lê Thánh Tông (1460 - 1497) thì chính quyền từ trung ương đến địa phương được tổ chức lại hoàn chỉnh, chặt chẽ nhất.
Đoạn trích trên nói lên ý thức, thái độ kiên quyết bảo vệ, gìn giữ biên cương, lãnh thổ của Tổ quốc.
Bộ luật này ban hành về kế thừa hương hỏa, về việc bảo vệ tôn ty trật tự và đạo đức phong kiến, về việc trấn áp mọi hành vi chống đối hay làm nguy hại đến địa vị thống trị của giai cấp phong kiến.
Vua Lê Thái Tổ lệnh cho con em các tướng và các đầu mục về quê nhận ruộng đất cày cấy. Năm 1429, ông lại ra lệnh: vườn của các quan ở kinh thành đều phải trồng hoa hoặc rau đậu, nếu bỏ hoang sẽ bị thu hồi..
Nhờ sự quan tâm đến việc phát triển thương nghiệp nên nền nông nghiệp đã phát triển mạnh mẽ. Các nghề thủ công như: Dệt lụa, ươm tơ, dệt vải, nghề mộc, nghề chạm, nghề đúc đồng cũng phát triển.
Trong xã hội, giai cấp nông dân chiếm tuyệt đại đa số dân cư sống chủ yếu ở nông thôn. Họ có rất ít hoặc không có ruộng đất phải cày ruộng đất công nộp tô thuế đi phục dịch cho nhà nước (đi lính đi phu...)
Ngay sau khi lên ngôi, Lê Thái Tổ cho dựng lại Quốc Tử Giám ở Đông Kinh, mở trường học các lộ mở khoa thi và cho phép người nào có học đều được dự thi. Đa số dân đều có thể đi học đi thi trừ những kẻ phạm tội và làm nghề ca hát.
Văn học chữ Hán tiếp tục chiếm ưu thế, văn học chữ Nôm giữ vị trí quan trọng. Văn thơ thời Lê sơ có nội dung yêu nước sâu sắc, thể hiện niềm tự hào dân tộc, khí phách anh hùng và tinh thần bất khuất của dân tộc.
Những cống hiến của Nguyễn Trãi cho đất nước ở thế kỉ XV :Tham gia khởi nghĩa Lam Sơn ngay từ những ngày đầu.Là một nhà chính trị, quân sự tài ba.
Nguyên tắc để tuyển lựa, bổ dụng quan lại thời Lý - Trần là phải xuất thân từ tầng lớp quý tộc.
Lê Thánh Tông sinh năm 1442.Năm 1460, lên ngôi vua. Là một hoàng đế anh minh, nổi tiếng bậc nhất trong lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam, một tài năng xuất sắc trên nhiều lĩnh vực...
Thời Lê Sơ cho dựng lại Quốc Tử Giám, mở trường học ở các lộ, mở khoa thi.
Bộ máy chính quyền thời Lê - Sơ gồm tổ chức trung ương đến địa phương: Đứng đầu là vua và các bộ.
Ở trung ương : đứng đầu là vua, giúp vua là 6 bộ trực tiếp chịu trách nhiệm trước vua. Các bộ quản lí, chỉ đạo toàn bộ các hoạt động của nhà nước. Các cơ quan giúp việc được thiết lập đầy đủ, nhiệm vụ rõ ràng.
Đặc điểm của nhà nước thời Lý - Trần là nhà nước quân chủ quý tộc, còn nhà nước thời Lê sơ là nhà nước quân chủ quan liêu chuyên chế.
Giống nhau : cùng bảo vệ quyển lợi của nhà vua, triều đình, giai cấp thống trị, khuyến khích sản xuất phát triển, bảo vệ quyền tư hữu tài sản.
Thời Lý - Trần : tầng lớp quý tộc, vương hầu rất đông đảo, nắm mọi quyền lực ; nông dân, nô tì chiếm số đông trong xã hội.