Loigiaihay.com 2025

Đã cập nhật bản mới với lời giải dễ hiểu và giải thêm nhiều sách

Xem chi tiết

Giải bài 1, 2, 3, 4, 5 trang 14 SGK Toán 9 Chân trời sáng tạo tập 1

Cho hai đường thẳng (y = - frac{1}{2}x + 2) và y = -2x – 1.a) Vẽ hai đường thẳng đó trên cùng mặt phẳng toạ độ Oxy.b) Xác định toạ độ giao điểm A của hai đường thẳng trên. c) Tọa độ của điểm A có là nghiệm của hệ phương trình

Bài 1 trang 14 SGK Toán 9 tập 1 - Chân trời sáng tạo

Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc nhất hai ẩn? Xác định các hệ số a, b, c của mỗi phương trình bậc nhất hai ẩn đó.

a) 2x + 5y = -7;

b) 0x – 0y = 5;

c) 0x - \(\frac{5}{4}y\)= 3;

d) 0,2x + 0y = -1,5.

Phương pháp:

Dựa vào khái niệm phương trình bậc nhất hai ẩn x và y là hệ thức có dạng

\(ax + by = c\)

Trong đó, a và b không đồng thời bằng 0.

Lời giải:

a) 2x + 5y = –7 là phương trình bậc nhất hai ẩn với a = 2, b = 5, c = –7.

b) 0x – 0y = 5 không phải là phương trình bậc nhất hai ẩn vì a = 0 và b = 0.

d) 0,2x + 0y = –1,5 là phương trình bậc nhất hai ẩn với a = 0,2; b = 0; c = –1,5.

Bài 2 trang 14 SGK Toán 9 tập 1 - Chân trời sáng tạo

Trong các cặp số (1;1), (-2;5), (0;2), cặp số nào là nghiệm của mỗi phương trình sau?

a) 4x + 3y = 7;

b) 3x – 4y = -1.

Phương pháp:

Thay lần lượt từng cặp nghiệm vào mỗi phương trình để kiểm tra.

Lời giải:

a) Cặp số (1; 1) là nghiệm của phương trình 4x + 3y = 7 vì 4 . 1 + 3 . 1 = 4 + 3 = 7.

Cặp số (–2; 5) là nghiệm của phương trình 4x + 3y = 7 vì 4 . (–2) + 3 . 5 = –8 + 15 = 7.

Cặp số (0; 2) không phải là nghiệm của phương trình 4x + 3y = 7 vì 4 . 0 + 3 . 2 = 6 ≠ 7.

Vậy trong các cặp số đã cho thì có hai cặp số (1; 1) và (–2; 5) là nghiệm của phương trình 4x + 3y = 7.

a) Cặp số (1; 1) là nghiệm của phương trình 3x – 4y = –1 vì 3 . 1 – 4 . 1 = 3 – 4 = –1.

Cặp số (–2; 5) không phải là nghiệm của phương trình 3x – 4y = –1 vì 3 . (–2) – 4 . 5 = 6 – 20 = –26 ≠ –1.

Cặp số (0; 2) không phải là nghiệm của phương trình 3x – 4y = –1 vì 3 . 0 – 4 . 2 = 0 – 8 = –8 ≠ –1.

Vậy trong các cặp số đã cho thì có cặp số (1; 1) là nghiệm của phương trình 3x – 4y = –1.

Bài 3 trang 14 SGK Toán 9 tập 1 - Chân trời sáng tạo

Hãy biểu diễn tất cả các nghiệm của mỗi phương trình sau trên mặt phẳng toạ độ Oxy.

a) 2x + y = 3;

b) 0x – y = 3;

c) – 3x + 0y = 2;

d) -2x + y = 0.

Phương pháp:

Dựa vào VD3 trang 11 để vẽ các nghiệm trên mặt phẳng toạ độ Oxy.

Lời giải:

a) Viết lại phương trình thành y = –2x + 3.

Từ đó, tất cả các nghiệm của phương trình đã cho được biểu diễn bởi đường thẳng d: y = –2x + 3 (như hình vẽ).

 

b) Viết lại phương trình thành y = –3.

Từ đó, tất cả các nghiệm của phương trình đã cho được biểu diễn bởi đường thẳng d vuông góc với Oy tại điểm M(0; –3).

 

c) Viết lại phương trình thành x

Từ đó, tất cả các nghiệm của phương trình đã cho được biểu diễn bởi đường thẳng d vuông góc với Ox tại điểmN

 

d) Viết lại phương trình thành y = 2x.

 

Từ đó, tất cả các nghiệm của phương trình đã cho được biểu diễn bởi đường thẳng d: y = 2x

 

Đường thẳng d đi qua gốc tọa độ O và điểm A(1; 0) (như hình vẽ).

Bài 4 trang 14 SGK Toán 9 tập 1 - Chân trời sáng tạo

Cho hệ phương trình \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{4x - y = 2}\\{x + 3y = 7.}\end{array}} \right.\)

Cặp số nào dưới đây là nghiệm của hệ phương trình đã cho?

a) (2;2)

b) (1;2)

c) (-1;-2).

Phương pháp:

Thay lần lượt từng cặp nghiệm vào hệ phương trình để kiểm tra.

Lời giải:

Bài 5 trang 14 SGK Toán 9 tập 1 - Chân trời sáng tạo

Cho hai đường thẳng \(y = - \frac{1}{2}x + 2\) và y = -2x – 1.

a) Vẽ hai đường thẳng đó trên cùng mặt phẳng toạ độ Oxy.

b) Xác định toạ độ giao điểm A của hai đường thẳng trên.

c) Toạ độ của điểm A có là nghiệm của hệ phương trình \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{x + 2y = 4}\\{2x + y = - 1}\end{array}} \right.\) không? Tại sao?

Phương pháp:

-  Dựa vào VD3 trang 11 để vẽ các nghiệm trên mặt phẳng toạ độ Oxy.

-  Nhìn vào đồ thị hàm số cắt nhau tại đâu chính là điểm A.

-  Thay toạ độ điểm A vào hệ phương trình để kiểm tra.

Lời giải:

a) Đường thẳng đi qua điểm M(0; 2) và điểm N(2; 1).

Đường thẳng y = –2x – 1 đi qua điểm P(0; –1) và điểm Q(–1; 1).

Ta vẽ hai đường thẳng đó trên cùng mặt phẳng tọa độ Oxy như sau:

b) Giao điểm A của hai đường thẳng  và y = –2x – 1 được biểu diễn như sau:

Bài 5 trang 14 Toán 9 Tập 1 Chân trời sáng tạo | Giải Toán 9

Dóng điểm A lên hai trục Ox và Oy, ta có A(–2; 3). 

Vậy tọa độ giao điểm A của hai đường thẳng  và y = –2x – 1 là A(–2; 3).

c) Cặp số (–2; 3) là nghiệm của hệ phương trình đã cho vì

Sachbaitap.com

  • Giải bài 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7 trang 21 SGK Toán 9 Chân trời sáng tạo tập 1

    Giải bài 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7 trang 21 SGK Toán 9 Chân trời sáng tạo tập 1

    Hai tổ sản xuất cùng may một loại áo khoác xuất khẩu. Nếu tổ thứ nhất may trong 7 ngày và tổ thứ hai may trong 5 ngày thì cả hai tổ may được 1540 chiếc áo. Biết rằng mỗi ngày tổ thứ hai may được nhiều hơn tổ thứ nhất 20 chiếc áo. Hỏi trong một ngày mỗi tổ may được bao nhiêu chiếc áo?(Năng suất may áo của mỗi tổ trong các ngày là như nhau.)