Giải bài 3.17, 3.18, 3.19, 3.20, 3.21, 3.22 trang 59 SGK Toán 9 Kết nối tri thức tập 1Giải SGK Toán 9 trang 59 Kết nối tri thức tập 1.Bài 3.17: Đưa thừa số ra ngoài dấu căn: Bài 3.18: Đưa thừa số vào trong dấu căn: Bài 3.19: Khử mẫu trong dấu căn: Bài 3.17 trang 59 SGK Toán 9 tập 1 - Kết nối tri thức Đưa thừa số ra ngoài dấu căn: a) \(\sqrt {75} ;\) b) \(\sqrt {27a} \left( {a \ge 0} \right);\) c) \(\sqrt {50\sqrt 2 + 100} ;\) d) \(\sqrt {9\sqrt 5 - 18} .\) Phương pháp: Ta có \(\sqrt {{A^2}B} = \left| A \right|.\sqrt B \) Lời giải: Bài 3.18 trang 59 SGK Toán 9 tập 1 - Kết nối tri thức Đưa thừa số vào trong dấu căn: a) \(3\sqrt 2 ;\) b) \( - 2\sqrt 7 ;\) c) \(4\sqrt {\frac{{15}}{2}} ;\) d) \( - 5\sqrt {\frac{{16}}{5}} .\) Phương pháp: Ta có: \(a\sqrt b = \sqrt {{a^2}b} \) khi \(a,b > 0.\) \(a\sqrt b = - \sqrt {{a^2}b} \) khi \(a < 0,b > 0.\) Lời giải: Bài 3.19 trang 59 SGK Toán 9 tập 1 - Kết nối tri thức Khử mẫu trong dấu căn: a) \(2a.\sqrt {\frac{3}{5}} ;\) b) \( - 3x.\sqrt {\frac{5}{x}} \left( {x > 0} \right);\) c) \( - \sqrt {\frac{{3a}}{b}} \left( {a \ge 0,b > 0} \right).\) Phương pháp: Ta có \(\frac{A}{{\sqrt B }} = \frac{{A\sqrt B }}{B}\) Lời giải: a) Ta có: Bài 3.20 trang 59 SGK Toán 9 tập 1 - Kết nối tri thức Trục căn thức ở mẫu: a) \(\frac{{4 + 3\sqrt 5 }}{{\sqrt 5 }};\) b) \(\frac{1}{{\sqrt 5 - 2}};\) c) \(\frac{{3 + \sqrt 3 }}{{1 - \sqrt 3 }};\) d) \(\frac{{\sqrt 2 }}{{\sqrt 3 + \sqrt 2 }}.\) Phương pháp: Ta có \(\frac{A}{{\sqrt B }} = \frac{{A\sqrt B }}{B}\); \(\frac{C}{{\sqrt A + \sqrt B }} = \frac{{C\left( {\sqrt A - \sqrt B } \right)}}{{A - B}}\); \(\frac{C}{{\sqrt A - B}} = \frac{{C\left( {\sqrt A + B} \right)}}{{\left( {\sqrt A - B} \right)\left( {\sqrt A + B} \right)}}\);\(\frac{C}{{A - \sqrt B }} = \frac{{C\left( {A - \sqrt B } \right)}}{{\left( {A - \sqrt B } \right)\left( {A + \sqrt B } \right)}}\) Chú ý nếu biểu thức rút gọn được thì ta rút gọn trước khi trục căn thức. Lời giải: Bài 3.21 trang 59 SGK Toán 9 tập 1 - Kết nối tri thức Rút gọn các biểu thức sau: a) \(2\sqrt {\frac{2}{3}} - 4\sqrt {\frac{3}{2}} ;\) b) \(\frac{{5\sqrt {48} - 3\sqrt {27} + 2\sqrt {12} }}{{\sqrt 3 }};\) c) \(\frac{1}{{3 + 2\sqrt 2 }} + \frac{{4\sqrt 2 - 4}}{{2 - \sqrt 2 }}.\) Phương pháp: Sử dụng trục căn thức để khử mẫu, đưa thừa số ra ngoài dấu căn và đưa vào trong dấu căn, kết hợp các phương pháp để rút gọn biểu thức Lời giải: Bài 3.22 trang 59 SGK Toán 9 tập 1 - Kết nối tri thức Rút gọn biểu thức \(A = \sqrt x \left( {\frac{1}{{\sqrt x + 3}} - \frac{1}{{3 - \sqrt x }}} \right)\left( {x \ge 0,x \ne 9} \right).\) Phương pháp: Đối với biểu thức trên ta có thể sử dụng trục căn thức ở mẫu. Rồi quy đồng mẫu rồi cộng trừ như cộng trừ phân thức. Lời giải: Với x ≥ 0 và x ≠ 9, ta có:
Sachbaitap.com
Xem thêm tại đây:
Bài 9: Biến đổi đơn giản và rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai
|
Giải SGK Toán 9 trang 62 Kết nối tri thức tập 1.Bài 3.25: Một người thợ muốn làm một thùng tôn hình lập phương có thể tích bằng (730,d{m^3}.) Em hãy ước lượng chiều dài cạnh thùng khoảng bao nhiêu dm? Bài 3.26: Rút gọn các biểu thức sau: