Giải Bài đọc 2: Hương làng trang 14, 15, 16 VBT Tiếng Việt 3 tập 2 Cánh DiềuGiải VBT Tiếng Việt 3 tập 2 Cánh Diều trang 14, 15, 16 Bài đọc 2: Hương làng. Mỗi khi đi trong làng, tác giả cảm nhận được điều gì? Khoanh tròn chữ cái trước ý đúng. Ngày mùa, làng quê tác giả còn có những hương thơm đặc biệt nào? Câu 1 trang 14 VBT Tiếng Việt 3 tập 2 - Cánh Diều Câu hỏi: Mỗi khi đi trong làng, tác giả cảm nhận được điều gì? Khoanh tròn chữ cái trước ý đúng: a) Những cánh chim từ đâu bay đến rồi thoáng cái lại bay đi. b) Hương thơm từ nồi cơm gạo mới mẹ bắc ra và gọi cả nhà về ăn. c) Những làn hương mộc mạc, chân chất quen thuộc của đất quê. Phương pháp: Em đọc đoạn 1 của bài đọc. Trả lời: Đáp án: c)Những làn hương mộc mạc, chân chất quen thuộc của đất quê. Câu 2 trang 14 VBT Tiếng Việt 3 tập 2 - Cánh Diều Câu hỏi: Tìm những từ ngữ trong bài văn tả hương thơm của hoa, lá và nối chúng với từ ngữ chỉ hoa, lá đó:
Phương pháp: Em đọc đoạn 2, đoạn 4 của bài đọc. Trả lời: Nối: a – 3, b – 4, c – 2, d – 5, e – 1. Câu 3 trang 15 VBT Tiếng Việt 3 tập 2 - Cánh Diều Câu hỏi: Ngày mùa, làng quê tác giả còn có những hương thơm đặc biệt nào? Nối đúng:
Phương pháp: Em đọc đoạn 3 của bài đọc. Trả lời: Câu 4 trang 15 VBT Tiếng Việt 3 tập 2 - Cánh Diều Câu hỏi: Theo em, vì sao bài văn có tên là Hương làng? Khoanh tròn từ cái trước ý em thích: a) Vì bài văn miêu tả những hương thơm mộc mạc mà quyến rũ của làng quê. b) Vì bài văn miêu tả những làn hương mộc mạc, chân chất quen thuộc của làng quê. c) Vì bài văn miêu tả hương thơm của làng quê vào những thời điểm khác nhau trong năm. d) Ý kiến khác của em (nếu có): .......................... Phương pháp: Em suy nghĩ và nói lên cảm nhận của mình. Trả lời: Đáp án: b)Vì bài văn miêu tả những làn hương mộc mạc, chân chất quen thuộc của làng quê. Luyện tập Câu 1 trang 15 VBT Tiếng Việt 3 tập 2 - Cánh Diều Câu hỏi: Đọc câu sau và viết từ ngữ phù hợp vào bảng so sánh ở bên dưới: Tôi cứ muốn căng lồng ngực ra mà hít thở đến no nê những mùi thơm ấy, giống như thuở nhỏ hít hà hương thơm từ nồi cơm gạo mới mẹ bắc ra.
Phương pháp: Em đọc kĩ câu văn để hoàn thành bài tập. Trả lời:
Câu 2 trang 16 VBT Tiếng Việt 3 tập 2 - Cánh Diều Câu hỏi: Gạch dưới những từ ngữ chỉ các hoạt động được so sánh với nhau trong mỗi câu văn, câu thơ sau: a) Những con bướm vàng sẫm, ven cánh có răng cưa, lượn lờ đờ như trôi trong nắng. b) Con mẹ đẹp sao Những hòn tơ nhỏ Chạy như lăn tròn Trên sân, trên cỏ. c) Thuyền chồm lên hụp xuống như nô giỡn. Phương pháp: Em suy nghĩ và hoàn thành bài tập. Trả lời: a) Những con bướm vàng sẫm, ven cánh có răng cưa, lượn lờ đờ như trôi trong nắng. b) Con mẹ đẹp sao Những hòn tơ nhỏ Chạy như lăn tròn Trên sân, trên cỏ. c) Thuyền chồm lên hụp xuống như nô giỡn. Sachbaitap.com
Xem thêm tại đây:
Bài 12: Đồng quê yêu dấu
|
Giải VBT Tiếng Việt 3 tập 2 Cánh Diều trang 16 Bài viết 2: Viết thư thăm bạn. Hãy đóng vai bạn Hà, viết một bức thư trả lời Quỳnh Ngọc.
Giải VBT Tiếng Việt 3 tập 2 Cánh Diều trang 17, 18, 19 Bài đọc 3: Làng em. Ngôi trường mới được bạn nhỏ miêu tả như thế nào? Viết tiếp. Hai dòng thơ cuối thể hiện điều gì? Khoanh tròn chữ cái trước ý em thích
Giải VBT Tiếng Việt 3 tập 2 Cánh Diều trang 19, 20 Bài đọc 4: Phép màu trên sa mạc. Người dân I-xra-en đã biến sa mạc thành đồng ruộng xanh tốt bằng cách nào? Viết tiếp. Các trang trại thủy sản của I-xra-en được lập ra ở đâu?
Giải VBT Tiếng Việt 3 tập 2 Cánh Diều trang 21, 22 Góc sáng tạo: Thư gửi người thân. Viết một bức thư gửi người thân (ông, bà, cô, chú, bác, dì, cậu,...) theo một trong hai nội dung sau: Nêu cảm xúc của em về con người (hoặc cảnh vật) ở nông thôn sau một chuyến về thăm quê (hoặc một kì nghỉ ở nông thôn)