Giải Ôn tập tiết 3, 4 trang 70, 71 Tiếng Việt 4 tập 1 - Kết nối tri thứcCâu 1 trang 70; câu 2, 3, 4, 5 trang 71 SGK Tiếng Việt 4 tập 1 - Kết nối tri thức với cuộc sống. Dựa vào từng gợi ý dưới đây, nói tên bài thơ và tên tác giả. Đọc một đoạn thơ hoặc một bài thơ em thuộc. Viết đoạn văn (4 – 5 câu) theo chủ đề tự chọn, có chứa động từ ở bài tập 4. Viết đoạn văn (4 – 5 câu) theo chủ đề tự chọn, có chứa động từ ở bài tập 4. Viết đoạn văn (4 – 5 câu) theo chủ đề tự chọn, có chứa động từ ở bài tập 4. Viết đoạn văn (4 – 5 câu) theo chủ đề tự chọn, có chứa động từ ở bài t Câu 1 trang 70 SGK Tiếng Việt 4 tập 1 - Kết nối tri thức Câu hỏi: Dựa vào từng gợi ý dưới đây, nói tên bài thơ và tên tác giả. Đọc một đoạn thơ hoặc một bài thơ em thuộc.
Lời giải: 1. Gặt chữ trên non 2. Bầu trời trong quả trứng Em đọc thuộc một đoạn thơ hoặc bài thơ. Câu 2 trang 71 SGK Tiếng Việt 4 tập 1 - Kết nối tri thức Câu hỏi: Tìm câu chủ đề trong từng đoạn dưới đây: a. Biển động. Gió thét trên những rừng dương. Sóng đập dữ dội vào mạn thuyền. Cây cột buồm rít lên, lá cờ đuôi nheo bay phần phật. Mưa cắt ngang mặt những tia nước lạnh. Bãi cát vật vã với nước, với sóng. (Trần Nhật Thu) b. Những ngày hè đi bên bờ Hạ Long, Bãi Cháy hoặc Tuần Châu,... ta có cảm giác như đi trước cửa gió. Ngọn gió lúc êm ả như ru, lúc phần phật như quạt, mang cái trong lành, cái tươi mát của đại dương vào đất liền. Trong tiếng gió thổi, ta nghe tiếng thông reo, tiếng sóng vỗ, tiếng ve ran và cả tiếng máy, tiếng xe, tiếng cần trục từ trên các tầng thang, bến cảng vọng lại. (Theo Thi Sảnh) c. Chuồn chuồn ngô mặc áo kẻ ca-rô đen vàng thích phơi mình ngoài nắng, trên ngọn chuối hoặc bờ ao. Chuồn chuồn ớt với bộ cánh đỏ rực hoặc vàng tươi, suốt ngày la cà hết chỗ này sang chỗ khác. Chuồn chuồn nước thích soi gương, ưa đứng im trên cọng khoai ngứa bên bờ ao ngắm bóng mình in dưới nước,... ẻo lả và xinh xắn hơn cả là các bé chuồn kim, cả thân hình chỉ nhỉnh hơn chiếc kim khâu... Ngần ấy loại chuồn chuồn cũng đủ cho chúng tôi mê tơi trong suốt mùa hè. (Theo Trần Đức Tiến) Lời giải: Câu chủ đề trong từng đoạn là: a. Biển động. b. Những ngày hè đi bên bờ Hạ Long, Bãi Cháy hoặc Tuần Châu,... ta có cảm giác như đi trước cửa gió. c. Ngần ấy loại chuồn chuồn cũng đủ cho chúng tôi mê tơi trong suốt mùa hè. Câu 3 trang 71 SGK Tiếng Việt 4 tập 1 - Kết nối tri thức Câu hỏi: Tìm các động từ trong một đoạn văn (a, b hoặc c) ở bài tập 2. Lời giải: a. Biển động. Gió thét trên những rừng dương. Sóng đập dữ dội vào mạn thuyền. Cây cột buồm rít lên, lá cờ đuôi nheo bay phần phật. Mưa cắt ngang mặt những tia nước lạnh. Bãi cát vật vã với nước, với sóng. Câu 4 trang 71 SGK Tiếng Việt 4 tập 1 - Kết nối tri thức Câu hỏi: Tìm thêm 2 – 3 động từ thích hợp với mỗi sự vật dưới đây:
Lời giải:
Câu 5 trang 71 SGK Tiếng Việt 4 tập 1 - Kết nối tri thức Câu hỏi: Viết đoạn văn (4 – 5 câu) theo chủ đề tự chọn, có chứa động từ ở bài tập 4. Lời giải: Buổi sáng mai, khung cảnh quê em thật đẹp. Từng tốp học sinh tung tăng đi học. Hai bên đường, đàn ong đã bắt đầu bay đi tìm mật. Xa xa, trên dòng sông, những con thuyền đang hối hả lướt nhanh trên mặt nước. Sachbaitap.com
Xem thêm tại đây:
Tuần 9. Ôn tập và đánh giá giữa học kì 1
|
Câu 1, 2 trang 72 SGK Tiếng Việt 4 tập 1 - Kết nối tri thức với cuộc sống. Viết mở bài hoặc kết bài cho câu chuyện Nai con Bam-bi theo ý em. Đọc lời dưới tranh rồi tóm tắt câu chuyện Nai con Bam-bi
Câu 1, 2 trang 73; câu hỏi đọc hiểu trang 75 SGK Tiếng Việt 4 tập 1 - Kết nối tri thức với cuộc sống. Những từ ngữ nào cho thấy chim chiền chiện bay lượn giữa không gian cao rộng? Khi gặp cô trai, vì sao cá mực lễ phép trả lời rồi vội vã bơi đi? Tìm câu trả lời đúng.
Câu 1, 2, 3, 4 trang 78 SGK Tiếng Việt 4 tập 1 - Kết nối tri thức với cuộc sống. Theo em, bạn nhỏ muốn nói gì qua hai dòng thơ“Em tô thêm màu trắng/ Trên tóc mẹ sương rơi...? Nếu được vẽ một bức tranh với đề tài tự chọn, em sẽ vẽ gì? Em chọn màu nào để vẽ? Vì sao?
Câu 1 trang 78; câu 2, 3, 4 trang 79 SGK Tiếng Việt 4 tập 1 - Kết nối tri thức với cuộc sống. Tìm trong đoạn thơ dưới đây những từ ngữ chỉ hoạt động, đặc điểm của người được dùng để tả các vật hoặc hiện tượng tự nhiên. Đặt 1 – 2 câu về con vật hoặc cây cối, trong đó có sử dụng biện pháp nhân hoá.