Giải SBT Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo trang 52, 53 bài 19Giải sách bài tập Khoa học tự nhiên lớp 7 chân trời sáng tạo bài 19 trang 52, 53. Khi tạo ra hình ảnh từ phủ của nam châm, vì sao người ta không dùng các mặt thép mà dùng mà sắt non? Bài 19.1 trang 52 SBT Khoa học tự nhiên lớp 7 - Chân trời sáng tạo Ta có thể quan sát từ phổ của một nam châm bằng cách rải các A. Vụn nhôm vào trong từ trường của nam châm. B. Vụn sắt vào trong từ trường của nam châm. C. Vụn nhựa vào trong từ trường của nam châm. D. Vụn của bất kỳ vật liệu nào vào trong từ trường của nam châm. Lời giải: Ta có thể quan sát từ phổ của một nam châm bằng cách rải các A. Vụn nhôm vào trong từ trường của nam châm. B. Vụn sắt vào trong từ trường của nam châm. C. Vụn nhựa vào trong từ trường của nam châm. D. Vụn của bất kỳ vật liệu nào vào trong từ trường của nam châm. Bài 19.2 trang 52 SBT Khoa học tự nhiên lớp 7 - Chân trời sáng tạo Người ta dùng dụng cụ nào để nhận biết sự tồn tại của từ trường?
Lời giải: Đáp án đúng là: C Để nhận biết sự tồn tại của từ trường người ta dùng kim nam châm có trục quay. Bài 19.3 trang 52 SBT Khoa học tự nhiên lớp 7 - Chân trời sáng tạo Chiều của đường sức từ của một thanh nam châm cho ta biết A. Chiều chuyển động của thanh nam châm. B. Chiều của từ trường Trái Đất. C. Chiều quay của thanh nam châm khi treo vào sợi dây. D. Tên các từ cực của nam châm. Lời giải: Đáp án đúng là: D Chiều của đường sức từ của một thanh nam châm cho ta biết tên các từ cực của nam châm. Bài 19.4 trang 52 SBT Khoa học tự nhiên lớp 7 - Chân trời sáng tạo Đường sức từ của nam châm không có đặc điểm nào sau đây? A. Càng gần hai cực, các đường sức từ càng gần nhau hơn. B. Mỗi một điểm trong từ trường chỉ có một đường sức từ đi qua. C. Đường sức từ ở cực Bắc luôn nhiều hơn ở cực Nam. D. Đường sức từ có hướng đi vào cực Nam và đi ra cực Bắc của nam châm. Lời giải: Đáp án đúng là: C C sai vì đường sức từ ở hai cực là như nhau. Bài 19.5 trang 52 SBT Khoa học tự nhiên lớp 7 - Chân trời sáng tạo Chọn phát biểu sai khi mô tả từ phổ của một nam châm thẳng. A. Các mạt sắt xung quanh nam châm được sắp xếp thành những đường cong. B. Các đường cong này nối từ cực này sang cực kia của thanh nam châm. C. Các mạt sắt được sắp xếp dày hơn ở hai cực của nam châm. D. Dùng mạt sắt hay mạt nhôm thì từ phổ đều có dạng như nhau. Lời giải: Đáp án đúng là: D D sai vì nhôm không phải là vật liệu từ. Bài 19.6 trang 52 SBT Khoa học tự nhiên lớp 7 - Chân trời sáng tạo Tại điểm nào (A, B, C, D) trên hình dưới đây từ trường là mạnh nhất?
Lời giải: Ở hai cực của nam châm có từ trường mạnh nhất do đó tại điểm A có từ trường là mạnh nhất. Bài 19.7 trang 53 SBT Khoa học tự nhiên lớp 7 - Chân trời sáng tạo Đề xuất một thí nghiệm chứng minh xung quanh dòng điện có từ trường. Lời giải: Bố trí một la bàn gần một dây dẫn và lưu ý hướng chỉ của kim la bàn. Khi bật công tắc cho dòng điện đi qua dây dẫn thì kim la bàn bị lệch khỏi hướng chỉ ban đầu. Điều đó chứng tỏ xung quanh dòng điện chạy trong dây dẫn có tồn tại từ trường và từ trường này làm kim la bàn bị lệch khỏi hướng ban đầu. Bài 19.8 trang 53 SBT Khoa học tự nhiên lớp 7 - Chân trời sáng tạo Hãy xác định cực của nam châm trong hình dưới đây.
Lời giải:
Bài 19.9 trang 53 SBT Khoa học tự nhiên lớp 7 - Chân trời sáng tạo Dùng một la bàn nhỏ (thường được gọi là la bàn mini đường kính khoảng 2 cm), em hãy vẽ đường sức từ của một nam châm chữ U. Lời giải: Học sinh vẽ đường sức từ tương tự như hình dưới đây:
Bài 19.10 trang 53 SBT Khoa học tự nhiên lớp 7 - Chân trời sáng tạo Khi tạo ra hình ảnh từ phủ của nam châm, vì sao người ta không dùng các mặt thép mà dùng mà sắt non? Lời giải: Vì khi rải mạt thép vào trong từ trường của nam châm, mạt thép sẽ bị nhiễm từ. Khi đó các mạt thép hút lẫn nhau sẽ cho ra từ phổ không chính xác. Sachbaitap,com
Xem thêm tại đây:
Bài 19. Từ trường
|
Giải sách bài tập Khoa học tự nhiên lớp 7 chân trời sáng tạo bài 20 trang 54, 55. Vì sao khi sử dụng la bàn để xác định phương hướng, cần đặt la bàn ở xa các dây dẫn đang có dòng điện chạy qua?