Giải SBT Toán 10 trang 101, 102, 103 Chân trời sáng tạo tập 1Giải bài 1, 2, 3, 4, 5, trang 101, bài 6, 7, 8, 9, 10 trang 102 bài 1, 2, 3 trang 102 bài 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12 trang 103 SBT Toán 10 Chân trời sáng tạo tập 1. Bài 3. Cho ba điểm phân biết A, B, C. Khằng định nào sau đây là đúng? A. TRẮC NGHIỆM Bài 1 trang 101 SBT Toán 10 - Chân trời sáng tạo Cho hình chữ nhật ABCD có \(AB = 3,BC = 4\). Độ dài của vectơ \(\overrightarrow {AC} \) là: A. 5 B. 6 C. 7 D. 9 Lời giải:
Bài 2 trang 101 SBT Toán 10 - Chân trời sáng tạo Cho lục giác đều ABCDEF có tâm O. Số các vectơ bằng vectơ \(\overrightarrow {OC} \) có điểm đầu và điểm cuối la các đỉnh của lục giác là: A. 2 B. 3 C. 4 D. 6 Lời giải: Các vectơ bằng vectơ \(\overrightarrow {OC} \) là các vectơ có giá song song với cạnh OC , có cùng hướng với vectơ đó và độ dài của cạnh OC Vậy các vectơ bằng vectơ \(\overrightarrow {OC} \) là : \(\overrightarrow {AB} ,\overrightarrow {FO} ,\overrightarrow {ED} \) Suy ra các vectơ bằng vectơ \(\overrightarrow {OC} \) có điểm đầu và điểm cuối la các đỉnh của lục giác là \(\overrightarrow {AB} ,\overrightarrow {ED} \). Chọn A. 2 Bài 3 trang 101 SBT Toán 10 - Chân trời sáng tạo Cho ba diểm phân biết A, B, C. Khằng định nào sau đây là đúng? A. \(\overrightarrow {CA} - \overrightarrow {BA} = \overrightarrow {BC} \) B. \(\overrightarrow {AB} + \overrightarrow {AC} = \overrightarrow {BC} \) C. \(\overrightarrow {AB} + \overrightarrow {CA} = \overrightarrow {CB} \) D. \(\overrightarrow {AB} - \overrightarrow {BC} = \overrightarrow {CA} \) Lời giải: A. \(\overrightarrow {CA} - \overrightarrow {BA} =\overrightarrow {CA} + \overrightarrow {AB} \overrightarrow {CB} \) => Loại A B sai vì \(\overrightarrow {BA} + \overrightarrow {AC} = \overrightarrow {BC} \) C. \(\overrightarrow {AB} + \overrightarrow {CA} = \overrightarrow {CA} + \overrightarrow {AB}= \overrightarrow {CB} \) => C đúng Chọn C. Bài 4 trang 101 SBT Toán 10 - Chân trời sáng tạo Cho hai điểm phân biệt A và B. Điều kiện để điểm I là trung điểm của đoạn thẳng AB là: A. \(IA = IB\) B. \(\overrightarrow {IA} = \overrightarrow {IB} \) C. \(\overrightarrow {IA} = - \overrightarrow {IB} \) D. \(\overrightarrow {AI} = \overrightarrow {BI} \) Lời giải: Để I là trung điểm của đoạn thẳng AB thì I phải nằm giữa A, B và \(IA = IB\) \( \Leftrightarrow \overrightarrow {IA} ,\overrightarrow {IB} \) đối nhau hay \(\overrightarrow {IA} = - \overrightarrow {IB} \) Chọn C. Bài 5 trang 101 SBT Toán 10 - Chân trời sáng tạo Cho tam giác ABC có G là trọng tâm và I là trung điểm của đoạn thẳng BC. Khẳng định nào sau đây là đúng? A. \(\overrightarrow {GA} = 2\overrightarrow {GI} \) B. \(\overrightarrow {IG} = - \frac{1}{3}\overrightarrow {IA} \) C. \(\overrightarrow {GB} + \overrightarrow {GC} = 2\overrightarrow {GI} \) D. \(\overrightarrow {GB} + \overrightarrow {GC} = \overrightarrow {GA} \) Lời giải:
Ta có:
Vậy chọn đáp án C. Bài 6 trang 102 SBT Toán 10 - Chân trời sáng tạo Cho hình bình hành ABCD. Khẳng định nào sau đây là đúng? A. \(\overrightarrow {AC} + \overrightarrow {BD} = 2\overrightarrow {BC} \) B. \(\overrightarrow {AC} + \overrightarrow {BC} = \overrightarrow {AB} \) C. \(\overrightarrow {AC} + \overrightarrow {BD} = 2\overrightarrow {CD} \) D. \(\overrightarrow {AC} + \overrightarrow {AD} = \overrightarrow {CD} \) Lời giải:
Ta có:
Do đó khẳng định D sai. Vậy chọn đáp án A. Bài 7 trang 102 SBT Toán 10 - Chân trời sáng tạo Cho tam giác ABC. Đặt \(\overrightarrow a = \overrightarrow {AB} ;\overrightarrow b = \overrightarrow {AC} \). Các cặp vectơ nào sau đây cùng phương? A. \(2\overrightarrow a + \overrightarrow b \) và \(\overrightarrow a + 2\overrightarrow b \) B. \(\overrightarrow a - 2\overrightarrow b \) và \(2\overrightarrow a - \overrightarrow b \) C. \(5\overrightarrow a + \overrightarrow b \) và \( - 10\overrightarrow a - 2\overrightarrow b \) D. \(\overrightarrow a + \overrightarrow b \) và \(\overrightarrow a - \overrightarrow b \) Lời giải: Ta có thể thấy:
Bài 8 trang 102 SBT Toán 10 - Chân trời sáng tạo Tam giác ABC vuông ở A và có \(\widehat B = 50^\circ \). Khẳng định nào sau đây là sai? A. \(\left( {\overrightarrow {AB} ,\overrightarrow {BC} } \right) = 130^\circ \) B. \(\left( {\overrightarrow {BC} ,\overrightarrow {AC} } \right) = 40^\circ \) C. \(\left( {\overrightarrow {AB} ,\overrightarrow {CB} } \right) = 50^\circ \) D. \(\left( {\overrightarrow {AC} ,\overrightarrow {CB} } \right) = 120^\circ \) Lời giải:
Vậy chọn đáp án D. Bài 9 trang 102 SBT Toán 10 - Chân trời sáng tạo Cho \(\overrightarrow a \) và \(\overrightarrow b \) là hai vectơ cùng hướng và đều khác vectơ \(\overrightarrow 0 \). Khẳng định nào sau đây là đúng? A. \(\overrightarrow a .\overrightarrow b = \left| {\overrightarrow a } \right|.\left| {\overrightarrow b } \right|\) B. \(\overrightarrow a .\overrightarrow b = 0\) C. \(\overrightarrow a .\overrightarrow b = - 1\) D. \(\overrightarrow a .\overrightarrow b = - \left| {\overrightarrow a } \right|.\left| {\overrightarrow b } \right|\) Lời giải: Ta có:
Bài 10 trang 102 SBT Toán 10 - Chân trời sáng tạo Cho tam giác ABC vuông tại A. KHẳng định nào sau đây là sai? A. \(\overrightarrow {AB} .\overrightarrow {AC} < \overrightarrow {BA} .\overrightarrow {BC} \) B. \(\overrightarrow {AC} .\overrightarrow {CB} < \overrightarrow {AC} .\overrightarrow {BC} \) C. \(\overrightarrow {AB} .\overrightarrow {BC} < \overrightarrow {CA} .\overrightarrow {CB} \) D. \(\overrightarrow {AC} .\overrightarrow {BC} < \overrightarrow {BC} .\overrightarrow {AB} \) Lời giải:
Khẳng định A đúng.
Khẳng định D sai. Vậy chọn đáp án D. B. TỰ LUẬN Bài 1 trang 102 SBT Toán 10 - Chân trời sáng tạo Cho ba điểm A, B, C phân biệt thẳng hàng. Trong trường hợp nào thì hai vectơ \(\overrightarrow {AB} \) và \(\overrightarrow {AC} \): a) cùng hướng? b) ngược hướng? Lời giải:
Bài 2 trang 102 SBT Toán 10 - Chân trời sáng tạo Cho ba vectơ \(\overrightarrow a ,\overrightarrow b ,\overrightarrow c \) cùng phương. Chứng tỏ rằng có ít nhất hai vectơ cùng hướng trong ba vectơ đó. Lời giải:
- Nếu chúng cùng hướng thì đó là hai vectơ cần tìm. - Nếu chúng ngược hướng thì vectơ còn lại sẽ cùng hướng với một trong hai vectơ đã chọn. Bài 3 trang 102 SBT Toán 10 - Chân trời sáng tạo Cho tam giác ABC nội tiếp trong đường tròn (O). Gọi H là trực tâm tam giác ABC và B’ là điểm đối xứng với B qua tâm O . Hãy so sánh các vectơ \(\overrightarrow {AH} \) và \(\overrightarrow {B'C} ,\overrightarrow {AB'} \) và \(\overrightarrow {HC} \) Lời giải:
⇒ BC ⊥ B’C. H là trực tâm tam giác ABC nên BC ⊥ AH. Suy ra AH // B’C ( do đều vuông góc với BC ). H là trực tâm tam giác ABC nên CH ⊥ BA. Suy ra CH // B’A ( do đều vuông góc với BA ). Như vậy AB’CH là hình bình hành ( DHNB hình bình hành ) Bài 4 trang 103 SBT Toán 10 - Chân trời sáng tạo Chứng minh rằng với hai vectơ không cùng phương \(\overrightarrow a \) và \(\overrightarrow b \), ta có: \(\left| {\overrightarrow a } \right| - \left| {\overrightarrow b } \right| \le \left| {\overrightarrow a + \overrightarrow b } \right| \le \left| {\overrightarrow a } \right| + \left| {\overrightarrow b } \right|\) Lời giải:
Bài 5 trang 103 SBT Toán 10 - Chân trời sáng tạo Cho hình ngũ giác đều ABCDE có tâm O. Chứng minh rằng: \(\overrightarrow {OA} + \overrightarrow {OB} + \overrightarrow {OC} + \overrightarrow {OD} + \overrightarrow {OE} = \overrightarrow 0 \) Lời giải:
Sachbaitap.com
Xem thêm tại đây:
Bài tập cuối chương V - SBT Toán 10 CTST
|