Giải SBT Toán 10 trang 75 Cánh Diều tập 1Giải bài 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11 trang 75 SBT Toán 10 Cánh Diều tập 1. Bài 7. Cho tam giác ABC có (AB = 5, AC = 7, BC = 9). Tính số đo góc A và bán kính R của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC (làm tròn kết quả đến hàng phần mười) Bài 1 trang 75 SBT Toán 10 - Cánh Diều Cho 00 < \(\alpha \) < 1800. Chọn câu trả lời đúng A. cos\(\alpha \) < 0 B. sin\(\alpha \) > 0 C. tan\(\alpha \) < 0 D. cot\(\alpha \) > 0 Phương pháp: Dựa vào nửa đường tròn đơn vị để xét dấu các giá trị lượng giác của góc \(\alpha \) Lời giải: Với 0° < α < 180°, ta có: – 1 < cosα < 1. Suy ra A sai. 0 < sinα < 1. Suy ra B đúng. Do đó C và D sai. Bài 2 trang 75 SBT Toán 10 - Cánh Diều Cho 00 < \(\alpha \), \(\beta \) < 1800 và \(\alpha + \beta = {180^0}\). Chọn câu trả lời sai A. \(\sin \alpha + \sin \beta = 0\) B. \(\cos \alpha + \cos \beta = 0\) C. \(\tan \alpha + \tan \beta = 0\) D. \(\cot \alpha + \cot \beta = 0\) Lời giải: Đáp án đúng là A Ta có α + β = 180° nên ta có: sinα = sinβ ⇒ sinα + sinβ = sinα + sinα = 2sinα Vì 0° < α, β < 180° nên sinα ≠ 0. Do đó sinα + sinβ ≠ 0. Suy ra A sai. cosα = – cosβ ⇒ cosα + cosβ = 0. Suy ra B đúng. tanα = – tanβ ⇒ tanα + tanβ = 0. Suy ra C đúng. cotα = – cotβ ⇒ cotα + cotβ = 0. Suy ra D đúng. Bài 3 trang 75 SBT Toán 10 - Cánh Diều Tính giá trị của biểu thức \(T = {\sin ^2}{25^0} + {\sin ^2}{75^0} + {\sin ^2}{115^0} + {\sin ^2}{165^0}\) Phương pháp: Bước 1: Xét mối liên hệ giữa các góc trong T với nhau hoặc với các góc trung gian Bước 2: Biến đổi các giá trị lượng giác của các góc về chung giá trị lượng giác của một góc Bước 3: Sử dụng công thức lượng giác \({\sin ^2}\alpha + {\cos ^2}\alpha = 1\) để rút gọn biểu thức T Lời giải: T = sin225° + sin275° + sin2115° + sin2165° = sin225° + sin275° + sin275° + sin225° = 2sin225° + 2sin275° = 2sin225° + 2cos225° = 2(sin225° + cos225°) = 2.1 = 2. Bài 4 trang 75 SBT Toán 10 - Cánh Diều Cho \(\tan \alpha = - 2\). Tính giá trị biểu thức \(P = \frac{{\cos \alpha + 3\sin \alpha }}{{\sin \alpha + 3\cos \alpha }}\) Phương pháp: Bước 1: Chia cả tử và mẫu của biểu thức P cho \(\cos \alpha \) Bước 2: Biến đổi biểu thức P sao cho xuất hiện duy nhất giá trị \(\tan \alpha \) Bước 3: Thay \(\tan \alpha = - 2\) rồi tính giá trị biểu thức P Lời giải: Do \(\tan \alpha = - 2\) nên \(\cos \alpha \ne 0\). Chia cả tử và mẫu của biểu thức P cho \(\cos \alpha \) ta có: \(P = \frac{{\frac{{\cos \alpha + 3\sin \alpha }}{{\cos \alpha }}}}{{\frac{{\sin \alpha + 3\cos \alpha }}{{\cos \alpha }}}} = \frac{{1 + 3\frac{{\sin \alpha }}{{\cos \alpha }}}}{{\frac{{\sin \alpha }}{{\cos \alpha }} + 3}} = \frac{{1 + 3\tan \alpha }}{{\tan \alpha + 3}} = \frac{{1 + 3.( - 2)}}{{ - 2 + 3}} = - 5\) Vậy với \(\tan \alpha = - 2\) thì P = -5 Bài 5 trang 75 SBT Toán 10 - Cánh Diều Cho tam giác ABC có \(AB = 6,AC = 8,\widehat A = {100^0}\). Tính độ dài cạnh BC và bán kính R của đường tròn ngoại tiếp tam giác (làm tròn kết quả đến hàng phần mười) Phương pháp: Bước 1: Sử dụng định lí cosin để tính độ dài BC Bước 2: Sử dụng định lí sin để tính bán kính R Lời giải: Xét tam giác ABC, có: BC2 = AB2 + AC2 – 2.AB.AC.cosA (định lí cos) ⇔ BC2 = 62 + 82 – 2.6.8.cos100° ⇔ BC2 ≈ 116,7 ⇔ BC ≈ 10,8. Áp dụng định lí sin trong tam giác ABC, ta có:
⇔ R ≈ 5,5. Vậy BC ≈ 10,8 và R ≈ 5,5. Bài 6 trang 75 SBT Toán 10 - Cánh Diều Cho tam giác ABC có \(\widehat B = {60^0},\widehat C = {105^0}\) và \(BC = 15\). Tính độ dài cạnh AC và bán kính R của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC (làm tròn kết quả đến hàng phần mười) Lời giải: Ta có: \(\widehat A = {180^0} - (\widehat B + \widehat C) = {15^0}\) Áp dụng định lí sin cho ∆ABC ta có: \(\left\{ \begin{array}{l}\frac{{AC}}{{\sin B}} = \frac{{BC}}{{\sin {\rm{A}}}} \Rightarrow AC = \frac{{BC.\sin B}}{{\sin {\rm{A}}}} = \frac{{15.\sin {{60}^0}}}{{\sin {{15}^0}}} \approx 50,2\\\frac{{BC}}{{\sin {\rm{A}}}} = 2R \Rightarrow R = \frac{{BC}}{{2\sin {\rm{A}}}} = \frac{{15}}{{2\sin {{15}^0}}} \approx 29\end{array} \right.\) Bài 7 trang 75 SBT Toán 10 - Cánh Diều Cho tam giác ABC có \(AB = 5,AC = 7,BC = 9\). Tính số đo góc A và bán kính R của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC (làm tròn kết quả đến hàng phần mười) Lời giải: Áp dụng định lí cosin cho ∆ABC ta có: \(B{C^2} = A{B^2} + A{C^2} - 2.AB.AC.\cos A\) \( \Rightarrow \cos A = \frac{{A{B^2} + A{C^2} - B{C^2}}}{{2.AB.AC}} = \frac{{{5^2} + {7^2} - {9^2}}}{{2.5.7}} = - \frac{1}{{10}}\) \( \Rightarrow \widehat A \approx {96^0}\) Áp dụng định lí sin cho ∆ABC ta có: \(\frac{{BC}}{{\sin {\rm{A}}}} = 2R \Rightarrow R = \frac{{BC}}{{2\sin {\rm{A}}}} = \frac{9}{{2.\sin {{96}^0}}} \approx 4,5\) Bài 8 trang 75 SBT Toán 10 - Cánh Diều Cho hình bình hành ABCD có \(AB = a,BC = b,AC = m,BD = n\). Chứng minh \({m^2} + {n^2} = 2({a^2} + {b^2})\) Phương pháp: Bước 1: Sử dụng định lí cosin cho hai tam giác ∆ABC và ∆ADB để tính độ dài AC và BD Bước 2: Xét mối liên hệ của các góc trong hình bình hành Bước 3: Biến đổi các đẳng thức. Kết luận Lời gải: Xét tam giác ABC, có: AC2 = AB2 + BC2 – 2.AB.BC.cosB (định lí cos) ⇔ m2 = a2 + b2 – 2.a.b.cosB (1) Vì ABCD là hình bình hành nên AD = BC = b, Vì ⇒ cosA = – cosB ⇒ cosA + cosB = 0 Xét tam giác ABD, có: BD2 = AB2 + AD2 – 2.AB.AD.cosA (định lí cos) ⇔ n2 = a2 + b2 – 2.a.b.cosA (2) Cộng vế với vế của (1) và (2), ta được: m2 + n2 = a2 + b2 – 2.a.b.cosB + a2 + b2 – 2.a.b.cosB ⇔ m2 + n2 = 2(a2 + b2) – 2.a.b.(cosB + cosA) ⇔ m2 + n2 = 2(a2 + b2) – 2.a.b.0 ⇔ m2 + n2 = 2(a2 + b2). Bài 9 trang 75 SBT Toán 10 - Cánh Diều Từ một tấm tôn hình tròn bán kính R = 1 m, bạn trí muốn cắt ra một hình tam giác ABC có các góc A = 450, B = 750. Hỏi bạn Trí phải cắt miếng tôn theo hai dây cung AB, BC có độ dài lần lượt bằng bao nhiêu mét (làm tròn kết quả đến hàng phần trăm)? Phương pháp: Tính góc C và sử dụng định lí sin để tính độ dài cạnh AB, BC của ∆ABC rồi kết luận Lời giải: Ta có: \(\widehat C = {180^0} - (\widehat A + \widehat B) = {60^0}\) Áp dụng định lí sin cho ∆ABC ta có: \(\frac{{AB}}{{\sin C}} = \frac{{BC}}{{\sin {\rm{A}}}} = 2R = 2 \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}AB = 2\sin C = 2\sin {60^0} \approx 1,73\\BC = 2\sin {\rm{A}} = 2\sin {45^0} \approx 1,41\end{array} \right.\) Vậy bạn Trí cần cắt miếng tôn theo hai dây cung AB, AC có độ dài lần lượt là 1,73 m và 1, 41 m Bài 10 trang 75 SBT Toán 10 - Cánh Diều Một cây cao bị nghiêng so với mặt đất góc 780. Từ vị trí C cách gốc cây 20 m, người ta tiến hành đo đạc và thu được kết quả \(\widehat {ACB} = {50^0}\) với B là vị trí ngọn cây (Hình 10). Tính khoảng cách từ gốc cây (điểm A) đến ngọn cây (điểm B) (làm tròn kết quả đến hàng phần mười theo đơn vị mét) Lời giải: Ta có: \(\widehat B = {180^0} - (\widehat A + \widehat C) = {52^0}\) Áp dụng định lí sin cho ∆ABC ta có: \(\frac{{AB}}{{\sin C}} = \frac{{AC}}{{\sin B}} \Rightarrow AB = \frac{{AC.\sin C}}{{\sin B}} = \frac{{20.\sin {{50}^0}}}{{\sin {{52}^0}}} \approx 19,4\) Vậy khoảng cách từ gốc cây đến ngọn cây là 19,4 m Bài 11 trang 75 SBT Toán 10 - Cánh Diều Tàu A cách cảng C một khoảng 3 km và lệch hướng bắc một góc 47,450. Tàu B cách cảng C một khoảng 5 km và lệch hướng bắc một góc 112,900 (Hình 11). Hỏi khoảng cách giữa hai tàu là bao nhiêu kilomet (làm tròn kết quả đến hàng phần trăm)? Phương pháp: Bước 1: Từ giả thiết xác định số đo các góc \(\widehat {NCA},\widehat {NCB},\widehat {ACB}\) Bước 2: Áp dụng định lí cosin cho ∆ABC để tính độ dài AB rồi kết luận Lời giải: Theo giả thiết, \(\widehat {NCA} = 47,{45^0},\widehat {NCB} = 112,{90^0} \Rightarrow \widehat {ACB} = \widehat {NCB} - \widehat {NCA} = 65,{45^0}\) Áp dụng định lí cosin cho ∆ABC ta có: \(A{B^2} = A{C^2} + B{C^2} - 2.AC.BC.\cos \widehat {ACB}\) \( \Rightarrow AB = \sqrt {A{C^2} + B{C^2} - 2.AC.BC.\cos \widehat {ACB}} \) \( = \sqrt {{3^2} + {5^2} - 2.3.5.\cos 65,{{45}^0}} \approx 4,64\) Vậy khoảng cách giữa hai tàu là 4,64 km Sachbaitap.com
|
Giải bài 12, 13, 14, 15, 16 trang 79, bài 17, 18, 19, 20 trang 80, bài 21 trang 81 SBT Toán 10 Cánh Diều tập 1. Bài 16. Gia đình bạn An sở hữu một mảnh đất hình tam giác. Chiều dài của hàng rào MN là 150 m, chiều dài của hàng rào MP là 230 m. Góc giữa hai hàng rào MN và MP là 1100 (Hình 21)