Loigiaihay.com 2025

Đã cập nhật bản mới với lời giải dễ hiểu và giải thêm nhiều sách

Xem chi tiết

Giải SGK Toán 11 trang 12, 13 Chân trời sáng tạo tập 1

Giải bài 1, 2, 3, 4, 5, 6 trang 12, bài 7, 8, 9 trang 13 SGK Toán lớp 11 Chân trời sáng tạo tập 1. Viết các công thức số đo tổng quát của các góc lượng giác (OA, OM) và (OA, ON) trong Hình 14.

Bài 1 trang 12 SGK Toán 11 tập 1 - Chân trời sáng tạo

Đổi số đo của các góc sau đây sang radian

a)     \(38^\circ \)

b)     \( - 115^\circ \)

c)     \({\left( {\frac{3}{\pi }} \right)^\circ }\)

Phương pháp:

Sử dụng công thức \({\alpha ^ \circ } = \frac{{\pi \alpha }}{{180}}\,\)rad

Lời giải:

a)

\(38^\circ  = \frac{{\pi .38}}{{180}} = \frac{{19\pi }}{{90}}\,\,\,\left( {rad} \right)\)

b)

\( - 115^\circ  = \frac{{\pi .\left( { - 115} \right)}}{{180}} = \frac{{ - 23\pi }}{{36}}\,\,\left( {rad} \right)\)

c) 

\({\left( {\frac{3}{\pi }} \right)^\circ }= \frac{{\pi .\frac{3}{\pi }}}{{180}} = \frac{1}{{60}}\,\,\,\left( {rad} \right)\)

Bài 2 trang 12 SGK Toán 11 tập 1 - Chân trời sáng tạo

Đổi số đo của các góc sau đây sang độ:

a)     \(\frac{\pi }{{12}}\)

b)     -5

c)     \(\frac{{13\pi }}{9}\)

Phương pháp:

Sử dụng công thức  \(\alpha \,\,rad = {\left( {\frac{{180\alpha }}{\pi }} \right)^0}\)

Lời giải:

Bài 3 trang 12 SGK Toán 11 tập 1 - Chân trời sáng tạo

Biểu diễn các góc lượng giác sau trên đường tròn lượng giác:

a)     \(\frac{{ - 17\pi }}{3}\)

b)     \(\frac{{13\pi }}{4}\)

c)     \( - 765^\circ \)

Phương pháp:

Biểu diễn dựa trên các góc đặc biệt

Lời giải:

 





c) Ta có: – 765° = (– 2).360° – 45°

Biểu diễn góc này trên đường tròn lượng giác ta được:

 

Bài 4 trang 12 SGK Toán 11 tập 1 - Chân trời sáng tạo

Góc lượng giác \(\frac{{31\pi }}{7}\) có cùng biểu diễn trên đường tròn lượng giác với góc lượng giác nào sau đây?

\(\frac{{3\pi }}{7};\,\,\frac{{10\pi }}{7};\,\,\frac{{ - 25\pi }}{7}\)

Phương pháp:

Biểu diễn các góc lượng giác qua công thức tổng quát

Lời giải:

\(\begin{array}{l}\frac{{31\pi }}{7} = \frac{{3\pi }}{7} + 2.2\pi \\\frac{{ - 25\pi }}{7} =  - \frac{{4\pi }}{7} - 3\pi \\\frac{{10\pi }}{7} = \frac{{3\pi }}{7} + \pi \end{array}\)

 => \(\frac{{31\pi }}{7}\) có cùng biểu diễn trên đường tròn lượng giác với góc: \(\frac{{3\pi }}{7}\)

Bài 5 trang 12 SGK Toán 11 tập 1 - Chân trời sáng tạo

Viết công thức số đo tổng quát của các góc lượng giác (OA; OM) và \(\left( {OA;ON} \right)\) trong Hình 14:

Phương pháp:

Sử dụng công thức số đo tổng quát của góc lượng giác.

Lời giải:

Công thức số đo tổng quát của các góc lượng giác (OA, OM) là:

(OA, OM) = 120° + k360° (k ∈ ℤ).

Công thức số đo tổng quát của các góc lượng giác (OA, ON) là:

(OA, ON) = – 75° + k360° (k ∈ ℤ).

Bài 6 trang 12 SGK Toán 11 tập 1 - Chân trời sáng tạo

Trong Hình 15, mâm bánh xe ô tô được chia thành năm phần bằng nhau. Viết công thức số đo tổng quát của góc lượng giác (Ox; ON).

Phương pháp:

Sử dụng công thức số đo tổng quát của góc lượng giác.

Lời giải:

Vì mâm bánh xe ô tô được chia thành năm phần bằng nhau nên một phần có số đo là \(\frac{{{{360}^ \circ }}}{5} = {72^ \circ }\)

Ta có

\[\begin{array}{l}\left( {ON;{\rm{ }}OM} \right) = \left( {ON;{\rm{ }}Ox} \right) + \left( {Ox;{\rm{ }}OM} \right)\\\,\,\,\,\,\,\,{2.72^ \circ }\,\,\,\,\,\,\, = \,\left( {ON;{\rm{ }}Ox} \right)\, + \,\,\,\,\,\,\,{45^ \circ }\\ \Rightarrow \left( {ON;{\rm{ }}Ox} \right) = {99^ \circ }\end{array}\]

Công thức số đo tổng quát của góc lượng giác \[\left( {ON;{\rm{ }}Ox} \right) = {99^ \circ } + k{.360^ \circ }\,\,(k \in Z)\]

Bài 7 trang 13 SGK Toán 11 tập 1 - Chân trời sáng tạo

Trên đường tròn lượng giác, hãy biểu diễn các góc lượng giác có số đo có dạng:

a)     \(\frac{\pi }{4} + k\pi \,\,\left( {k \in Z} \right)\)

b)     \(k\frac{\pi }{4}\,\,\left( {k \in Z} \right)\)

Phương pháp:

Vẽ hình sử dụng đường tròn lượng giác.

Lời giải:

Bài 8 trang 13 SGK Toán 11 tập 1 - Chân trời sáng tạo

Vị trí các điểm B, C, D trên cánh quạt động cơ máy bay trong Hình 16 có thể được biểu diễn cho các góc lượng giác nào sau đây?

\(\frac{\pi }{2} + k\frac{{2\pi }}{3}\,\,\left( {k \in \mathbb{Z}} \right);\frac{{ - \pi }}{6} + k\frac{{2\pi }}{3}\,\,\left( {k \in \mathbb{Z}} \right);\frac{\pi }{2} + k\frac{\pi }{3}\,\,\left( {k \in \mathbb{Z}} \right)\)

Phương pháp:

Quan sát hình vẽ

Lời giải:

Điểm B biểu diễn cho góc lượng giác \(\frac{\pi }{2} + k\frac{{2\pi }}{3}\)

Điểm C biểu diễn cho góc lượng giác \(\frac{\pi }{2} + k\frac{\pi }{3}\,\,\left( {k \in \mathbb{Z}} \right)\)

Điểm D biểu diễn cho góc lượng giác \(\frac{{ - \pi }}{6} + k\frac{{2\pi }}{3}\,\,\left( {k \in \mathbb{Z}} \right)\)

Bài 9 trang 13 SGK Toán 11 tập 1 - Chân trời sáng tạo

Hải lí là một đơn vị chiều dài hàng hải, được tính bằng độ dài một cung chắn một góc \(\alpha  = {\left( {\frac{1}{{60}}} \right)^\circ }\) của đường kinh tuyến (Hình 17). Đổi số đo \(\alpha \) sang radian và cho biết 1 hải lí bằng khoảng bao nhiêu kilomet, biết bán kính trung bình của Trái Đất là 6371km. Làm tròn kết quả đến hàng phần trăm.

Phương pháp:

Sử dụng công thức đổi độ sang rad : \({\alpha ^ \circ } = \frac{{\pi \alpha }}{{180}}\,\)rad

Và công thức tính chiều dài cung tròn \(l = \frac{{\pi R{n^ \circ }}}{{{{180}^ \circ }}}\) với R là bán kính và \({n^ \circ }\)là số đo góc của cung tròn

Lời giải:

Sachbaitap.com

Xem thêm tại đây: Bài 1. Góc lượng giác