Giải SGK Toán 12 tập 1 Chân trời sáng tạo trang 65, 66Giải bài 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10 trang 65, bài 11, 12, 13, 14, 15, 16 trang 66 SGK Toán 12 Chân trời sáng tạo tập 1. Cho biết máy bay A đang bay với vectơ vận tốc (overrightarrow a = (300;200;400))(đơn vị: km/h). Máy bay B bay cùng hướng và có tốc độ gấp ba lần tốc độ của máy bay A. A. TRẮC NGHIỆM Bài 1 trang 65 SGK Toán 12 Tập 1 Chân trời sáng tạo Cho điểm M thoả mãn \(\overrightarrow {OM} = 2\overrightarrow i + \overrightarrow j \). Toạ độ của điểm M là A. M(0; 2; 1). B. M(1; 2; 0). C. M(2; 0; 1). D. M(2; 1; 0). Phương pháp: \(\overrightarrow {OA} = (a;b;c) \Rightarrow A(a;b;c)\) Lời giải: Đáp án đúng là: D
Bài 2 trang 65 SGK Toán 12 Tập 1 Chân trời sáng tạo Cho hai điểm A(–1; 2; –3) và B(2; –1; 0). Toạ độ của vectơ \(\overrightarrow {AB} \) là A. \(\overrightarrow {AB} \) = (1; –1; 1). B. \(\overrightarrow {AB} \)= (3; 3; –3). C. \(\overrightarrow {AB} \)= (1; 1; –3). D. \(\overrightarrow {AB} \)= (3; –3; 3). Phương pháp: Cho 2 điểm \(A({a_1};{a_2};{a_3})\), \(B({b_1};{b_2};{b_3})\), ta có \(\overrightarrow {AB} = ({b_1} - {a_1};{b_2} - {a_2};{b_3} - {a_3})\) Lời giải: Đáp án đúng là: D
Bài 3 trang 65 SGK Toán 12 Tập 1 Chân trời sáng tạo Cho hai điểm A(3; –2; 3) và B(–1; 2; 5). Toạ độ trung điểm I của đoạn thẳng AB là A. I(–2; 2; 1). B. I(1; 0; 4). C. I(2; 0; 8). D. I(2; –2; –1) Phương pháp: Cho 2 điểm \(A({a_1};{a_2};{a_3})\), \(B({b_1};{b_2};{b_3})\), ta có \(M(\frac{{{a_1} + {b_1}}}{2};\frac{{{a_2} + {b_2}}}{2};\frac{{{a_3} + {b_3}}}{2})\) là trung điểm của AB Lời giải: Đáp án đúng là: B Tọa độ trung điểm I là Bài 4 trang 65 SGK Toán 12 Tập 1 Chân trời sáng tạo Cho ba điểm A(1; 3; 5), B(2; 0; 1), C(0; 9; 0). Toạ độ trọng tâm G của tam giác ABC là A. G(3; 12; 6). B. G(1; 5; 2). C. G(1; 0; 5). D. G(1; 4; 2). Phương pháp: Cho tam giác ABC có \(A({a_1};{a_2};{a_3})\), \(B({b_1};{b_2};{b_3})\), \(C({c_1};{c_2};{c_3})\), ta có \(G(\frac{{{a_1} + {b_1} + {c_1}}}{3};\frac{{{a_2} + {b_2} + {c_2}}}{3};\frac{{{a_3} + {b_3} + {c_3}}}{3})\) là trọng tâm của tam giác ABC Lời giải: Đáp án đúng là: D Tọa độ trung điểm G là
Bài 5 trang 65 SGK Toán 12 Tập 1 Chân trời sáng tạo Cho A(1; 2; –1), B(2; 1; –3), C(–3; 5; 1). Điểm D sao cho ABCD là hình bình hành có toạ độ là A. D(–4; 6; 3). B. D(–2; 2; 5). C. D(–2; 8; –3). D. D(–4; 6; –5) Phương pháp: Chứng minh ABCD có một cặp cạnh đối song song và bằng nhau Lời giải: Đáp án đúng là: A ABCD là hình bình hành Vậy D(−4; 6; 3). Bài 6 trang 65 SGK Toán 12 Tập 1 Chân trời sáng tạo Gọi a là góc giữa hai vectơ \(\overrightarrow u = (0; - 1;0)\) và \(\overrightarrow v = (\sqrt 3 ;1;0)\). Giá trị của \(\alpha \) là A. \(\alpha = \frac{\pi }{6}\). B. \(\alpha = \frac{\pi }{3}\). C. \(\alpha = \frac{{2\pi }}{3}\). D. \(\alpha = \frac{\pi }{2}\). Phương pháp: Ta có: \(\cos (\overrightarrow a ,\overrightarrow b ) = \frac{{\overrightarrow a .\overrightarrow b }}{{|\overrightarrow a |.|\overrightarrow b |}}\) Lời giải: Đáp án đúng là: C
Bài 7 trang 65 SGK Toán 12 Tập 1 Chân trời sáng tạo Cho A(2; –1; 1), B(–1; 3; –1), C(5; –3; 4). Tích vô hướng \(\overrightarrow {AB} .\overrightarrow {BC} \) có giá trị là A. 48. B. –48. C. 52. D. –52. Phương pháp: Cho hai vectơ \(\overrightarrow a = ({a_1};{a_2};{a_3})\), \(\overrightarrow b = ({b_1};{b_2};{b_3})\), ta có biểu thức tọa độ của tích vô hướng \(\overrightarrow a .\overrightarrow b = {a_1}{b_1} + {a_2}{b_2} + {a_3}{b_3}\) Lời giải: Đáp án đúng là: D
Bài 8 trang 66 SGK Toán 12 Tập 1 Chân trời sáng tạo Cho hai điểm A(–1; 2; 3), B = (1; 0; 2). Toạ độ điểm M thoả mãn \(\overrightarrow {AB} = 2\overrightarrow {MA} \) là A. \(M( - 2;3;\frac{7}{2})\) B. \(M( - 2; - 3;\frac{7}{2})\) C. \(M( - 2;3;7)\). D. \(M( - 4;6;7)\). Phương pháp: Cho hai vectơ \(\overrightarrow a = ({a_1};{a_2};{a_3})\), \(\overrightarrow b = ({b_1};{b_2};{b_3})\), ta có \(\overrightarrow a = k\overrightarrow b \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}{a_1} = k{b_1}\\{a_2} = k{b_2}\\{a_2} = k{b_2}\end{array} \right.\) Lời giải: Đáp án đúng là: A Giả sử M(x; y; z).
B. TỰ LUẬN Bài 9 trang 65 SGK Toán 12 Tập 1 Chân trời sáng tạo Trong không gian Oxyz, cho hình hộp chữ nhật OABC.O′A′B′C′ như Hình 1, biết B′(2; 3; 5). a) Tìm toạ độ các đỉnh còn lại của hình hộp. b) Tính độ dài đường chéo OB′ của hình hộp chữ nhật đó. Phương pháp: a) Quan sát hình vẽ, mỗi cạnh của ô vuông sẽ tương ứng với 1 đơn vị b) Công thức tính độ lớn vecto: \(|\overrightarrow a | = \sqrt {{a_1}^2 + {a_2}^2 + {a_3}^2} \) Lời giải: a) Dựa vào Hình 1 ta có: O(0; 0; 0), A(2; 0; 0), B(2; 3; 0), C(0; 3; 0), O'(0; 0; 5), A'(2; 0; 5), B'(2; 3; 5), C'(0; 3; 5).
Bài 10 trang 65 SGK Toán 12 Tập 1 Chân trời sáng tạo Tìm toạ độ của điểm P được biểu diễn trong Hình 2 và tính khoảng cách OP. Phương pháp: Quan sát hình vẽ và xem hình chiếu của P lên các mặt phẳng có tọa độ là bao nhiêu => tọa độ của P. Công thức tính độ lớn vecto: \(|\overrightarrow a | = \sqrt {{a_1}^2 + {a_2}^2 + {a_3}^2} \) Lời giải: Ta có P(2; 3; 3).
Bài 11 trang 66 SGK Toán 12 Tập 1 Chân trời sáng tạo Cho \(\overrightarrow u = (2; - 5;3),\overrightarrow v = (0;2; - 1),\overrightarrow w = (1;7;2)\). Tìm toạ độ của vectơ \(\overrightarrow a = \overrightarrow u - 4\overrightarrow v - 2\overrightarrow w \). Phương pháp: Cho hai vectơ \(\overrightarrow a = ({a_1};{a_2};{a_3})\), \(\overrightarrow b = ({b_1};{b_2};{b_3})\), ta có \(\overrightarrow a - \overrightarrow b = ({a_1} - {b_1};{a_2} - {b_2};{a_3} - {b_3})\) Lời giải: Bài 12 trang 66 SGK Toán 12 Tập 1 Chân trời sáng tạo Cho ba điểm A(0; 1; 2), B(1; 2; 3), C(1; –2; –5). Gọi M là điểm nằm trên đoạn thẳng BC sao cho MB = 3MC. Tính độ dài đoạn thẳng AM Phương pháp: Cho hai vectơ \(\overrightarrow a = ({a_1};{a_2};{a_3})\), \(\overrightarrow b = ({b_1};{b_2};{b_3})\), ta có \(\overrightarrow a = k\overrightarrow b \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}{a_1} = k{b_1}\\{a_2} = k{b_2}\\{a_2} = k{b_2}\end{array} \right.\). Công thức tính độ lớn vecto: \(|\overrightarrow a | = \sqrt {{a_1}^2 + {a_2}^2 + {a_3}^2} \) Lời giải: Bài 13 trang 66 SGK Toán 12 Tập 1 Chân trời sáng tạo Cho hai vectơ \(\overrightarrow u \) và \(\overrightarrow v \) tạo với nhau góc \(60^\circ \). Biết rằng \(|\overrightarrow u | = 2\) và \(|\overrightarrow v | = 4\). Tính \(|\overrightarrow u + \overrightarrow v |\) Phương pháp: Cho hai vectơ \(\overrightarrow u \) và \(\overrightarrow v \), ta có \({(|\overrightarrow u + \overrightarrow v |)^2} = {\overrightarrow u ^2} + 2\overrightarrow u .\overrightarrow v + {\overrightarrow v ^2}\) và \({\overrightarrow u ^2} = \overrightarrow u .\overrightarrow u = |\overrightarrow u |.|\overrightarrow u |.\cos (\overrightarrow u ,\overrightarrow u ) = 1.1.\cos 0^\circ = 1\) Lời giải: Bài 14 trang 66 SGK Toán 12 Tập 1 Chân trời sáng tạo Cho hai điểm A(1; 2; –1), B(0; –2; 3). a) Tính độ dài đường cao AH hạ từ đỉnh A của tam giác OAB với O là gốc toạ độ. b) Tính diện tích tam giác OAB. Phương pháp: a) \(\overrightarrow a \bot \overrightarrow b \Rightarrow \overrightarrow a .\overrightarrow b = 0\). Công thức tính độ lớn vecto: \(|\overrightarrow a | = \sqrt {{a_1}^2 + {a_2}^2 + {a_3}^2} \) b) \({S_{OAB}} = \frac{1}{2}AH.OB = \frac{1}{2}|\overrightarrow {AH} |.|\overrightarrow {OB} |\) Lời giải: Bài 15 trang 66 SGK Toán 12 Tập 1 Chân trời sáng tạo Cho biết máy bay A đang bay với vectơ vận tốc \(\overrightarrow a = (300;200;400)\)(đơn vị: km/h). Máy bay B bay cùng hướng và có tốc độ gấp ba lần tốc độ của máy bay A. a) Tìm toạ độ vectơ vận tốc \(\overrightarrow b \) của máy bay B. b) Tính tốc độ của máy bay B. Phương pháp: a) Cho hai vectơ \(\overrightarrow a = ({a_1};{a_2};{a_3})\), \(\overrightarrow b = ({b_1};{b_2};{b_3})\), ta có \(\overrightarrow a = k\overrightarrow b \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}{a_1} = k{b_1}\\{a_2} = k{b_2}\\{a_2} = k{b_2}\end{array} \right.\) b) Công thức tính độ lớn vecto: \(|\overrightarrow a | = \sqrt {{a_1}^2 + {a_2}^2 + {a_3}^2} \) Lời giải: Bài 16 trang 39 SGK Toán 12 Tập 1 Chân trời sáng tạo Cho biết bốn đoạn thẳng nối từ một đỉnh của tứ diện đến trọng tâm mặt đối diện luôn cắt nhau tại một điểm gọi là trọng tâm của tứ diện đó. Một phân tử metan CH4 được cấu tạo bởi bốn nguyên tử hydrogen ở các đỉnh của một tứ diện đều và một nguyên tử carbon ở trọng tâm của tứ diện. Góc liên kết là góc tạo bởi liên kết H–C–H là góc giữa các đường nối nguyên tử carbon với hai trong số các nguyên tử hydrogen. Chứng minh rằng góc liên kết này gần bằng \(109,5^\circ \) Phương pháp: Dựng một hệ trục tọa độ theo đề và dùng công thức tích vô hướng giữa 2 vecto để tìm góc liên kết Lời giải: Sachbaitap.com
Xem thêm tại đây:
Bài tập cuối chương 2
|