Soạn bài Củng cố, mở rộng bài 3 trang 77 SGK Ngữ văn 8 tập 1 Kết nối tri thứcSoạn Văn 8 bài Củng cố, mở rộng bài 3 trang 77 SGK Ngữ văn 8 tập 1 Kết nối tri thức. Kẻ bảng theo mẫu sau vào vở và điền các thông tin phù hợp. Nêu những điểm giống và khác nhau trong cách sử dụng bằng chứng ở hai văn bản Hịch tướng sĩ và Tinh thần yêu nước của nhân dân ta. Câu 1 (trang 77 sgk Ngữ văn 8 KNTT Tập 1): Kẻ bảng theo mẫu sau vào vở và điền các thông tin phù hợp:
Phương pháp: Xem lại các văn bản đã được học để trả lời. Trả lời:
Câu 2 (trang 77 sgk Ngữ văn 8 KNTT Tập 1): Kẻ bảng theo mẫu sau vào vở và điền thông tin phù hợp
Phương pháp:
Xem lại các văn bản đã được học để trả lời.
Trả lời:
Câu 3 (trang 77 sgk Ngữ văn 8 KNTT Tập 1): Từ các thông tin ở hai bảng trên, hãy rút ra những đặc điểm cơ bản của văn bản nghị luận.
Phương pháp: Rút ra đặc điểm của văn bản nghị luận dựa vào các câu trả lời đã làm. Trả lời: Những đặc điểm cơ bản của văn bản nghị luận: Một bài văn nghị luận có luận điểm, lí lẽ, bằng chứng. Bài văn có luận điểm chính và luận điểm phụ: + Luận điểm ý kiến thể hiện tư tưởng, quan điểm của bài được nêu ra dưới hình thức câu khẳng định, diễn đạt sáng tỏ, dễ hiểu + Luận điểm cần đúng đắn, tiêu biểu mới khiến cho luận điểm có sức thuyết phục + Lí lẽ, dẫn chứng đưa ra làm cơ sở cho luận điểm, luận cứ phải chân thật, đúng đắn thì mới khiến luận điểm có sức thuyết phục. Câu 4 (trang 77 sgk Ngữ văn 8 KNTT Tập 1): Nêu những điểm giống và khác nhau trong cách sử dụng bằng chứng ở hai văn bản Hịch tướng sĩ và Tinh thần yêu nước của nhân dân ta. Phương pháp: Đọc lại phần dẫn chứng của 2 văn bản để so sánh. Trả lời: Những điểm giống và khác nhau trong cách sử dụng bằng chứng ở hai văn bản Hịch tướng sĩ và Tinh thần yêu nước của nhân dân ta: - Giống nhau: Dẫn chứng đều là những nhân vật có thật trong lịch sử. - Khác nhau: + Hịch tướng sĩ dùng dẫn chứng để khích lệ binh lính chiến đấu. + Tinh thần yêu nước của nhân dân ta dùng dẫn chứng để bày tỏ truyền thống yêu nước của dân tộc. Câu 5 (trang 77 sgk Ngữ văn 8 KNTT Tập 1): Tìm đọc một văn bản nghị luận bàn về vấn đề xã hội, ghi vào vở luận đề, các luận điểm, các kiểu đoạn văn được sử dụng ở văn bản đó. Phương pháp: Tìm đọc văn bản trên sách báo hoặc internet để trả lời. Trả lời: Ví dụ văn bản: Phải chăng chỉ có ngọt nào mới làm nên hạnh phúc – Phạm Thị Ngọc Diễm. - Luận đề: Phải chăng chỉ có ngọt ngào làm nên hạnh phúc? - Luận điểm: + Ngọt ngào là hạnh phúc + Hạnh phúc không chỉ đến từ những điều ngọt ngào ấy, nó còn có thể được tạo nên bởi những vất vả, mệt nhọc, thậm chỉ là nỗi đau. - Các kiểu đoạn văn: + Đoạn 1: Đoạn văn diễn dịch + Đoạn 2: Đoạn văn quy nạp + Đoạn 3: Đoạn văn hỗn hợp + Đoạn 4: Đoạn văn diễn dịch + Đoạn 5: Đoạn văn quy nạp + Đoạn 6: Đoạn văn hỗn hợp Sachbaitap.com
Xem thêm tại đây:
Bài 3. Lời sông núi
|
Soạn Văn 8 bài Chiếu dời đô trang 78 SGK Ngữ văn 8 tập 1 Kết nối tri thức. 1. Bài chiếu là một văn bản hành chính, nhưng vẫn đậm chất văn chương, thể hiện khát vọng xây dựng quốc gia giàu mạnh hơn trong tương lai. 2. Hệ thống các luận điểm, lí lẽ, bằng chứng được tác giả dùng để thuyết phục người đọc việc dời đô từ Hoa Lư về Đại La.
Soạn Văn 8 bài Lễ xướng danh khoa Đinh Dậu trang 82 SGK Ngữ văn 8 tập 1 Kết nối tri thức. Nhà nước phong kiến xưa tổ chức các kỳ thi cho sĩ tử tham gia nhằm mục đích gì? Phân tích tác dụng của phép đối được tác giả sử dụng trong hai câu thực.
Soạn Văn 8 bài Thực hành tiếng Việt trang 84 SGK Ngữ văn 8 tập 1 Kết nối tri thức. Chỉ ra một số yếu tố Hán Việt được sử dụng trong văn bản Lễ xướng danh khoa Đinh Dậu. Giải nghĩa các thành ngữ có yếu tố Hán Việt sau và đặt câu với mỗi thành ngữ
Soạn Văn 8 bài Lai Tân trang 85 SGK Ngữ văn 8 tập 1 Kết nối tri thức. Bài thơ Lai Tân thuộc thể thơ nào? Nêu những dấu hiệu giúp em nhận biết được điều đó. Viết đoạn văn (khoảng 7 – 9 câu) làm rõ chất trào phúng nhẹ nhàng mà sâu cay của bài thơ Lai Tân qua lời nhận xét: “Trời đất Lai Tân vẫn thái bình”.