Loigiaihay.com 2025

Đã cập nhật bản mới với lời giải dễ hiểu và giải thêm nhiều sách

Xem chi tiết

Soạn bài Ôn tập và kiểm tra phần Tiếng Việt SBT Ngữ Văn 8 tập 2

Giải câu 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10 trang 106 SBT Ngữ Văn 8 tập 2. Bài tập 1, trang 130 -131, SGK.

I   - KlỂU CÂU : NGHI VẤN, CẦU KHIẾN, CẢM THÁN, TRẦN THUẬT, PHỦ ĐỊNH

1. Bài tập 1, trang 130 -131, SGK.

Trả lời:

Các câu ở bài tập này đều là câu trần thuật câu (1) là câu ghép có một vế là dạng câu phủ định, câu (2) là câu bị động, câu (3) là câu ghép trong đó vế thứ hai có một vị ngữ phủ định.

2. Bài tập 2, trang 131, SGK.

Trả lời:

Trước một câu như câu (2) ở bài tập 1, có thể đặt những câu nghi vấn khác nhau tuỳ thuộc vào việc chọn chỗ nào để làm điểm cần hỏi.

Chẳng hạn có thể đặt điểm hỏi ở cái bản tính tốt của người ta : Cái gì bị những nỗi lo lắng, buồn đau, ích kỉ che lấp mất ?

3. Bài tập 3, trang 131, SGK.

4. Bài tập 4, trang 131, SGK.

Trả lời:

Trong đoạn trích này, có ba câu trần thuật, một câu cầu khiến và ba câu nghi vấn.

Trong ba câu nghi vấn đó, có hai câu dùng để hỏi và một câu không dùng để hỏi mà để bộc lộ cảm xúc.

Câu nghi vấn mà không dùng để hỏi là câu nghi vấn không yêu cầu phải trả lời. Trong đoạn trích, đó là câu nghi vấn diễn đạt thái độ "ngạc nhiên" của người nói. 

II - HÀNH ĐỘNG NÓI

1. Bài tập 1, trang 131, SGK.

Trả lời:

Mục tiêu của bài tập này là nhận biết các hành động nói. Mỗi câu cho trong bảng thể hiện một hành động : kể, bộc lộ cảm xúc, nhận định, đề nghị, giải thích, bác bỏ, hỏi.

2. Bài tập 2, trang 132, SGK.

Trả lời: 

Tham khảo gợi ý ở các bài tập trên để thực hiện bài tập này.

3. Bài tập 3, trang 132, SGK. 

III - LỰA CHỌN TRẬT TỰ TỪ TRONG CÂU

1. Bài tập 1, trang 132, SGK.

Trả lời:

Trật tự từ trong các bộ phận câu in đậm đươc xếp theo diễn biến của trạng thái tâm lí và của sự việc.

2. Bài tập 2, trang 132 -133, SGK.

Trả lời:

Cần đối chiếu từng câu với những điều nói ở phần Ghi nhớ về tác dụng của sự sắp xếp trật tự từ (trang 112, SGK).

Ở điểm a, cần xem cụm từ ý vua cha ở câu thứ hai trùng với cụm từ nào, ở vị trí nào trong câu thứ nhất ; việc đưa cụm từ ấy trên đầu câu có tác dụng gì.

Ở điểm b, cần xem chủ đề bàn luận trong câu là gì.

3. Bài tập 3, trang 133, SGK.

Trả lời:

Nên đọc hai câu này thành tiếng để so sánh chúng với nhau, vì đây là tác động về mặt âm thanh.

Sachbaitap.com

Xem lời giải SGK - Soạn văn 8 - Xem ngay

>> Học trực tuyến lớp 8 trên Tuyensinh247.com Đầy đủ khoá học các bộ sách (Kết nối tri thức với cuộc sống; Chân trời sáng tạo; Cánh diều). Cam kết giúp học sinh lớp 8 học tốt, hoàn trả học phí nếu học không hiệu quả.