Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 110 SGK Ngữ văn 11 Kết nối tri thức tập 2Tìm ở phần cước chú hai văn bản Bài ca ngất ngưởng và Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc các trường hợp có thể minh hoạ cho một số cách giải thích nghĩa của từ được nêu ở phần Tri thức ngữ văn. Câu 1 (trang 110 SGK Ngữ Văn 11 KNTT tập hai): Tìm ở phần cước chú hai văn bản Bài ca ngất ngưởng và Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc các trường hợp có thể minh hoạ cho một số cách giải thích nghĩa của từ được nêu ở phần Tri thức ngữ văn. Phương pháp: Xem lại Bài ca ngất ngưởng và Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc. Lời giải:
Câu 2 (trang 111 SGK Ngữ Văn 11 KNTT tập hai): Trong những cước chú tìm được theo bài tập 1, cách giải thích nào đối với nghĩa của từ được sử dụng nhiều hơn? Hãy lí giải nguyên nhân. Phương pháp: Xem lại bài 1 để trả lời câu hỏi này. Lời giải: Trong những cước chú tìm được theo bài tập 1, cách giải thích đối với nghĩa của từ được sử dụng nhiều hơn: Giải thích bằng cách trình bày khái niệm mà từ biểu thị. Bởi vì, tùy vào ngữ cảnh cụ thể và vào đặc điểm, tính chất của từ được giải thích. Câu 3 (trang 111 SGK Ngữ Văn 11 KNTT tập hai): Chỉ ra những trường hợp cước chú cụ thể mà ở đó người biên soạn đã sử dụng phối hợp ít nhất hai cách giải thích nghĩa của từ. Phương pháp: Xem lại Bài ca ngất ngưởng và Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc. Lời giải: Những trường hợp cước chú cụ thể mà ở đó người biên soạn đã sử dụng phối hợp ít nhất hai cách giải thích nghĩa của từ, chẳng hạn như: Cước chú: (4) vương thổ: sử dụng phối hợp Giải thích bằng cách trình bày khái niệm mà từ biểu thị và nêu nghĩa chung mà từ biểu thị. Cước chú: (11): mộ: Giải thích bằng cách nêu lên từ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa và nêu nghĩa chung của từ. Câu 4 (trang 111 SGK Ngữ Văn 11 KNTT tập hai): Chọn một số từ có cước chú ở các văn bản đọc trong bài và giải thích chúng theo cách khác so với cách đã được sử dụng. Tự đánh giá về cách giải thích mà bạn vừa thực hiện. Phương pháp: Xem lại Bài ca ngất ngưởng và Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc. Lời giải:
Câu 5 (trang 111 SGK Ngữ Văn 11 KNTT tập hai): Vì sao trong các từ điển, bên cạnh việc giải thích nghĩa của từ, người ta thường nêu một số câu có sử dụng từ đó làm ví dụ? Phương pháp: Dựa vào kiến thức về bài cước chú để trả lời. Lời giải: Trong các từ điển, bên cạnh việc giải thích nghĩa của từ, người ta thường nêu một số câu có sử dụng từ đó làm ví dụ để người đọc có thể dễ hình dung ra cách sử dụng từ, trong một số ngữ cảnh cụ thể được vận dụng. Câu 6 (trang 111 SGK Ngữ Văn 11 KNTT tập hai): Khi phân tích cái hay của những từ được dùng trong văn bản văn học, tại sao ta chưa thể thỏa mãn với việc dùng từ điển để tìm hiểu nghĩa của chúng? Phương pháp: Dựa vào kiến thức của bản thân để trả lời câu hỏi này. Lời giải: Khi phân tích cái hay của những từ được dùng trong văn bản văn học, ta chưa thể thỏa mãn với việc dùng từ điển để tìm hiểu nghĩa của chúng bởi vì, khi dựa vào từ điển, tức là ta đang phụ thuộc vào cách nhìn, cách giải thích nghĩa của các tác giả khác nhau. Và qua từng thời điểm khác nhau, một số từ ngữ cũng mang những nét nghĩa khác. Sachbaitap.com
Xem thêm tại đây:
Bài 9. Lựa chọn và hành động
|
Những đặc điểm nào cho thấy bài viết là một văn bản nghị luận chứ không phải văn bản thông tin về một tác phẩm nghệ thuật? Nêu tính đặc thù của những bằng chứng được sử dụng trong bài viết.
Đề bài: Giới thiệu về tượng đài mẹ Thứ ở tỉnh Quảng Nam.
So sánh những vẻ đẹp của lựa chọn và hành động được thể hiện trong hai văn bản Bài ca ngất ngưởng (Nguyễn Công Trứ) và Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc (Nguyễn Đình Chiểu). Nêu định hướng giá trị toát lên từ các văn bản đọc trong bài. Điều gì có thể tạo nên sự kết nối giữa các văn bản, mặc dù chúng không cùng loại, thể loại, lại được viết ra trong những bối cảnh thời đại khác nhau?
Xác định luận đề và các luận điểm chính của văn bản. Phân tích tính thuyết phục của hệ thống lí lẽ, bằng chứng đã được tác giả sử dụng trong văn bản.