Bài 1, 2, 3, 4 trang 66, 67 SGK Toán lớp 4 - Nhân một số với một tổngBài 1, 2 trang 66, bài 3, 4 trang 67 sách giáo khoa (SGK) Toán lớp 4 bài Nhân một số với một tổng. Bài 3. Tính và so sánh giá trị của biểu thức: Bài 1 trang 66 SGK Toán 4 tập 1 Câu hỏi: Tính giá trị của biểu thức rồi viết vào ô trống (theo mẫu):
Phương pháp: Thay chữ bằng số rồi tính giá trị các biểu thức đó. Lời giải:
Bài 2 trang 66 SGK Toán 4 tập 1 Câu hỏi: a) Tính bằng hai cách: 36 × (7 + 3); 207 × (2 + 6) b) Tính bằng hai cách (theo mẫu): Mẫu: 38 × 6 + 38 × 4 = ? Cách 1: 38 × 6 + 38 × 4 = 228 + 152 = 380 Cách 2: 38 × 6 + 38 × 4 = 38 × (6 + 4) = 38 × 10 = 380 5 × 38 + 5 × 62; 135 × 8 + 135 × 2 Phương pháp: Khi nhân một số với một tổng, ta có thể nhân số đó với từng số hạng của tổng, rồi cộng các kết quả với nhau. a × (b + c) = a × b + a × c Lời giải: a) 36 x (7 + 3) = ? Cách 1: 36 x (7 + 3) = 36 x 10 = 360 Cách 2: 36 x (7 + 3) = 36 x 7 + 36 x 3 = 360 +) 207 x (2 +6) =? Cách 1: 207 x (2 +6) = 207 x 8 = 1656 Cách 2: 207 x (2 +6) = 207 x 2 + 207 x 6 = 1656 b) 5 x 38 + 5 x 62 =? Cách 1: 5 x 38 + 5 x 62 = 190 + 310 = 500 Cách 2: 5 x 38 + 5 x 62 = 5 x (38 +62) = 5 x 100 = 500 +) 135 x 8 + 135 x 2 =? Cách 1: 135 x 8 + 135 x 2 = 1080 + 270 = 1350 Cách 2: 135 x 8 + 135 x 2 = 135 x (8 + 2) = 1350 Nói thêm: Nếu tính theo cách 1 thì nhanh hơn. Tính và so sánh giá tri của biểu thức: (3 +5) x 4 và 3 x 4 + 4 x 5 Từ kết quả so sánh, nêu cách nhân một tổng với một số. Bài 3 trang 67 SGK Toán 4 tập 1 Câu hỏi: Tính và so sánh giá trị của biểu thức: (3 + 5) × 4 và 3 × 4 + 4 × 5 Từ kết quả so sánh, nêu cách nhân một tổng với một số. Phương pháp: - Biểu thức có dấu ngoặc thì tính trong ngoặc trước, ngoài ngoặc sau. - Biểu thức có phép nhân và phép cộng thì ta tính phép nhân trước, tính phép cộng sau. Lời giải: Ta có: (3 +5) x 4 = 8 x 4 = 32 3 x 4 + 4 x 5 = 12 + 20 = 32 Vậy (3 +5) x 4 = 3 x 4 + 4 x 5 Do đó: Khi nhân một tổng với một số ta có thể nhân từng số hạng của tổng với một số đó rồi cộng kết quả với nhau. Bài 4 trang 67 SGK Toán 4 tập 1 Câu hỏi: Áp dụng tính chất của một số với một tổng để tính (theo mẫu): Mẫu: 36 × 11 = 36 × (10 + 1) = 36 × 10 + 36 × 1 = 360 + 36 = 396 a) 26 × 11 b) 213 × 11 35 × 101 123 × 101 Phương pháp: Tách 11 = 10 + 1, sau đó áp dụng cách nhân một số với một tổng để tính giá trị biểu thức. Lời giải: a) 26 x 11 = 26 x (10 + 1) = 26 x 10 + 26 x 1 = 260 + 26 = 286 35 x 101 = 35 x (100 + 1) = 35 x 100 + 35 x 1 = 3500 + 35 = 3535 b) 213 x 11 = 213 x (10 +1) = 213 x 100 + 213 x 1 = 2130 + 213 = 2343 123 x 101 = 123 x (100 + 1) = 123 x 100 + 123 x 1 = 12300 + 123 = 12423 Sachbaitap.com
Xem thêm tại đây:
CHƯƠNG II: BỐN PHÉP TÍNH VỚI CÁC SỐ TỰ NHIÊN. HÌNH HỌC
|
Bài 1 trang 67; bài 2, 3, 4 trang 68 sách giáo khoa (SGK) Toán lớp 4 bài Nhân một số với một hiệu. Bài 3 Một cửa hàng bán trứng có 40 giá để trứng, mỗi giá để trứng có 175 quả. Cửa hàng đã bán hết 10 giá trứng. Hỏi cửa hàng đó còn lại bao nhiêu quả trứng ?
Bài 1, 2, 3, 4 trang 68 sách giáo khoa (SGK) Toán lớp 4 bài Luyện tập. Bài 4 Một sân vận động hình chữ nhật có chiều dài là 180m, chiều rộng bằng nửa chiều dài. Tính chu vi và diện tích của sân vận động đó.
Bài 1, 2, 3 trang 69 sách giáo khoa (SGK) Toán lớp 4 bài Nhân với số có hai chữ số. Bài 3 Mỗi quyển vở có 48 trang. Hỏi 25 quyển vở cùng loại có tất cả bao nhiêu trang ?
Bài 1 trang 69; bài 2, 3, 4, 5 trang 70 sách giáo khoa (SGK) Toán lớp 4 bài Luyện tập. Bài 3 Tim người khỏe mạnh bình thường mỗi phút đập khoảng 75 lần. Hãy tính số lần đập của tim người đó trong 24 giờ.