Bài 1, 2, 3 trang 53, 54, 55 Bài 18 VBT Toán lớp 5 tập 1 - Chân trời sáng tạoGiải bài 18: Số thập phân trang 53, 54, 55. Vở bài tập toán 5 tập 1 Chân trời sáng tạo. Thực hành bài 1 trang 54, bài 2, 3 trang 55; luyện tập bài 1, 2, 3 trang 55. Quan sát hình ảnh trong SGK, viết số thập phân chỉ lượng nước có trong mỗi bình. Lý thuyết trang 53 Vở bài tập (VBT) Toán 5 - CTST tập 1 Viết vào chỗ chấm. • Giới thiệu số thập phân Ví dụ 1: a) Đã tô màu \(\frac{1}{{10}}\) băng giấy, ta viết: \(\frac{1}{{10}}\) = ........................ b)
Đã tô màu \(\frac{1}{{100}}\) tờ giấy, ta viết: \(\frac{1}{{100}}\) = ..................................... c) Đã tô màu \(\frac{1}{{1000}}\) của một hình, ta viết: \(\frac{1}{{1000}}\)= .............................. Các số 0,1; 0,01; 0,001 gọi là ........................................................... Ví dụ 2: a) Đã tô màu \(\frac{5}{{10}}\)băng giấy, ta viết: \(\frac{5}{{10}}\) = .............................. b) Đã tô màu \(\frac{63}{{100}}\) tờ giấy, ta viết: \(\frac{63}{{100}}\) = .....................
c) Đã tô màu \(\frac{72}{{1000}}\) của một hình, ta viết: \(\frac{72}{{1000}}\) = ........................... Ví dụ 3: a) Đã tô màu 3\(\frac{5}{{10}}\) băng giấy, ta viết: 3\(\frac{5}{{10}}\) = .................. b)
Đã tô màu 1\(\frac{63}{{100}}\) tờ giấy, ta viết 1\(\frac{63}{{100}}\) = .......................... c) Đã tô màu 40\(\frac{72}{{1000}}\) của một hình, ta viết: 40\(\frac{72}{{1000}}\)= ............................... Các số 0,5; 0,63; 0,072; 3,5; 1,63; 40,072 cũng là các ................................................. • Mỗi số thập phân gồm hai phần: ................................ và ........................................ chúng được phân cách bởi .................................... Những chữ số ở bên trái dấu phẩy thuộc về .........................................., những chữ số ở bên phải dấu phẩy thuộc về ........................................... Ví dụ: Lời giải • Giới thiệu số thập phân Ví dụ 1: a) a) Đã tô màu \(\frac{1}{{10}}\) băng giấy, ta viết: \(\frac{1}{{10}}\) = 0,1. b) Đã tô màu \(\frac{1}{{100}}\) tờ giấy, ta viết: \(\frac{1}{{100}}\) = 0,01. c) Đã tô màu \(\frac{1}{{1000}}\) của một hình, ta viết: \(\frac{1}{{1000}}\)= 0,001. Các số 0,1; 0,01; 0,001 gọi là số thập phân. Ví dụ 2: a) Đã tô màu \(\frac{5}{{10}}\)băng giấy, ta viết: \(\frac{5}{{10}}\) = 0,5. b) Đã tô màu \(\frac{63}{{100}}\) tờ giấy, ta viết: \(\frac{63}{{100}}\) = 0,63.
c) Đã tô màu \(\frac{72}{{1000}}\) của một hình, ta viết: \(\frac{72}{{1000}}\) = 0,072. Ví dụ 3: a) Đã tô màu 3\(\frac{5}{{10}}\) băng giấy, ta viết: 3\(\frac{5}{{10}}\) = 3,5. b) Đã tô màu 1\(\frac{63}{{100}}\) tờ giấy, ta viết 1\(\frac{63}{{100}}\) = 1,63. c) Đã tô màu 40\(\frac{72}{{1000}}\) của một hình, ta viết: 40\(\frac{72}{{1000}}\)= 40,072. Các số 0,5; 0,63; 0,072; 3,5; 1,63; 40,072 cũng là các số thập phân. • Mỗi số thập phân gồm hai phần: phần nguyên và phần thập phân chúng được phân cách bởi dấu phẩy. Những chữ số ở bên trái dấu phẩy thuộc về phần nguyên, những chữ số ở bên phải dấu phẩy thuộc về phần thập phân. Ví dụ:
Thực hành Bài 1 trang 54 Vở bài tập (VBT) Toán 5 - CTST tập 1 Viết theo mẫu trong SGK Lời giải: Bài 2 trang 55 Vở bài tập (VBT) Toán 5 - CTST tập 1 Số thập phân
Lời giải Bài 3 trang 55 Vở bài tập (VBT) Toán 5 - CTST tập 1 Gạch dưới phần nguyên, phần thập phân (theo mẫu).
Lời giải: Luyện tập Bài 1 trang 55 Vở bài tập (VBT) Toán 5 - CTST tập 1 Viết các phân số thập phân thành số thập phân. Lời giải Bài 2 trang 55 Vở bài tập (VBT) Toán 5 - CTST tập 1 Quan sát hình ảnh trong SGK, viết số thập phân chỉ lượng nước có trong mỗi bình.
Lời giải:
Bài 3 trang 55 Vở bài tập (VBT) Toán 5 - CTST tập 1 Đọc nội dung trong SGK, đúng ghi đ, sai ghi s. a) Chiều cao của một bạn là 1\(\frac{45}{{100}}\)m nghĩa là bạn đó cao 1,45 m. ..... b) Khối lượng của một con gà là 1\(\frac{2}{{5}}\) kg nghĩa là con gà đó cân nặng 1,2 kg. ..... c) Do \(\frac{1}{{10}}\) gấp 10 lần \(\frac{1}{{100}}\)nên 0,1 gấp 10 lần 0,01. ..... Lời giải a) Chiều cao của một bạn là 1\(\frac{45}{{100}}\)m nghĩa là bạn đó cao 1,45 m. Đ b) Khối lượng của một con gà là 1\(\frac{2}{{5}}\) kg nghĩa là con gà đó cân nặng 1,2 kg. S Giải thích: 1 = 1\(\frac{4}{{10}}\)= 1,4 kg Vậy khối lượng của một con gà là 1\(\frac{2}{{5}}\) kg nghĩa là con gà đó cân nặng 1,4 kg c) Do \(\frac{1}{{10}}\) gấp 10 lần \(\frac{1}{{100}}\)nên 0,1 gấp 10 lần 0,01. Đ Vui học trang 55 Vở bài tập (VBT) Toán 5 - CTST tập 1 Viết theo mẫu - Hình B: ............................................................................................ - Hình C: ............................................................................................ Lời giải - Hình B: Có \(\frac{8}{{5}}\) cái bánh hay \(\frac{16}{{10}}\) cái bánh Có 1,6 cái bánh. - Hình C: Có \(\frac{7}{{4}}\) cái bánh hay \(\frac{175}{{100}}\)cái bánh Có 1,75 cái bánh. Sachbaitap.com
Xem thêm tại đây:
Bài 18: Số thập phân
|
Giải Bài 19: Hàng của số thập phân. Đọc, viết số thập phân trang 56, 57. Vở bài tập toán 5 tập 1 Chân trời sáng tạo. Thực hành bài 1, 2, 3 trang 56; Luyện tập bài 1, 2, 3, 4, 5 trang 57. Khoanh vào chữ cái trước ý trả lời đúng nhất. Chữ số 7 trong số đo 2,174 m biểu thị: