Bài 1.24 trang 10 Sách bài tập (SBT) Vật lí 11 Nâng caoGiải bài 1.24 trang 10 Sách bài tập (SBT) Vật lí 11 Nâng cao. Tại ba đỉnh A, B, C của một tam giác đều có ba điện tích. Bài 1.24 trang 10 Sách bài tập (SBT) Vật lí 11 nâng cao Tại ba đỉnh A, B, C của một tam giác đều có ba điện tích \({q_A} = + 2,0\mu C,{q_B} = + 8,0\mu C,\) \({q_C} = - 8,0\mu C.\) Cạnh của tam giác bằng 0,15m. Hãy vẽ vectơ lực tác dụng lên và tính độ lớn của lực đó. Giải \(\overrightarrow F = \overrightarrow {{F_B}} + \overrightarrow {{F_C}} \). Trong đó \(\overrightarrow {{F_B}} ,\overrightarrow {{F_C}} \) là các lực mà \({q_B},{q_c}\) tương ứng tác dụng lên \({q_A}\). \(\overrightarrow F \) có phương song song với BC, có chiều như Hình 1.1G. Về độ lớn, \(F = {9.10^9}{{{{2.10}^{ - 6}}{{.8.10}^{ - 6}}} \over {0,{{15}^2}}} = 6,4N.\) Sachbaitap.com
Xem thêm tại đây:
CHƯƠNG I: ĐIỆN TÍCH. ĐIỆN TRƯỜNG
|
Giải bài 1.25 trang 11 Sách bài tập (SBT) Vật lí 11 Nâng cao. Tại bốn đỉnh của một hình vuông có bốn điện tích đặt cố định, trong đó có hai điện tích dương, hai điện tích âm.
Giải bài 1.26 trang 11 Sách bài tập (SBT) Vật lí 11 Nâng cao. Tại bốn đỉnh của một hình vuông có bốn điện tích điểm
Giải bài 1.27 trang 11 Sách bài tập (SBT) Vật lí 11 Nâng cao. Một quả cầu khối lượng 10 g, được treo vào một sợi chỉ cách điện.
Giải bài 1.28 trang 11 Sách bài tập (SBT) Vật lí 11 Nâng cao. Trong mặt phẳng tọa độ xOy có ba điện tích điểm (Hình 1.6).