Bài 1.36 trang 9 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 Nâng caoGiải bài 1.36 trang 9 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 Nâng cao. Các chấm trong hình ảnh đám mây electron hình cầu trong nguyên tử hiđro (hình 1.7 SGK) có phải là ảnh của một electron không? Giải thích. Bài 1.36 trang 9 SBT Hóa học 10 Nâng cao Các chấm trong hình ảnh đám mây electron hình cầu trong nguyên tử hiđro (hình 1.7 SGK) có phải là ảnh của một electron không? Giải thích. Giải Các chấm trên hình vẽ 1.7 (SGK) không phải là hình ảnh của một electron mà chỉ là hình ảnh biểu diễn một vị trí của electron ở một thời điểm giả định nào đó. Vùng không gian có nhiều chấm thì xác suất có mặt của electron ở đó càng cao. Tập hợp các điểm trong vùng không gian có phần xác suất có mặt electron được coi là đám mây tích điện âm của electron. Sachbaitap.com
Xem thêm tại đây:
Bài 4: Sử chuyển động của electron trong nguyên tử. Obitan nguyên tử
|
Giải bài 1.37 trang 9 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 Nâng cao. Chuyển động của electron trong nguyên tử hiđro có thể tạo ra các obitan s và p trong điều kiện nào? Giải thích.
Giải bài 1.38 trang 9 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 Nâng cao. Phân biệt hình dạng và sự định hướng của các obitan s và p.
Giải bài 1.39 trang 9 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 Nâng cao. Bán kính nguyên tử hiđro (0,0529 nm) lớn hơn bán kính nguyên tử của heli (0,0128 nm) do nguyên nhân gì?
Giải bài 1.40 trang 9 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 Nâng cao. Obitan nguyên tử là gì? Obitan nguyên tử có giới hạn hay không?