Bài 1.5 trang 4 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10Khi phóng chùm tia a vào một lá vàng mỏng, người ta thấy rằng trong khoảng (10^8) hạt a có một hạt gặp hạt nhân. a) Một cách gần đúng, hãy xác định đường kính của hạt nhân so với đường kính của nguyên tử. Khi phóng chùm tia a vào một lá vàng mỏng, người ta thấy rằng trong khoảng \(10^8\) hạt a có một hạt gặp hạt nhân. a) Một cách gần đúng, hãy xác định đường kính của hạt nhân so với đường kính của nguyên tử. b) Với sự thừa nhận kết quả trên, hãy tính đường kính của nguyên tử nếu ta coi hạt nhân có kích thước như một quả bóng bàn có đường kính bằng 3 cm. Lời giải: a) Hat nhân như vây có tiết diên hình tròn bằng \({1 \over {{{10}^8}}}\)tiết diên của nguyên tử. Vì đường kính tỉ lệ với căn bậc hai của diện tích hình tròn nên hạt nhân có đường kính vào khoảng \({1 \over {{{10}^4}}}\)đường kính của nguyên tử. b) Với giả thiết như đề bài thì đường kính nguyên tử sẽ là : \(3.10^4 cm = 300 m\). Sachbaitap.com
Xem lời giải SGK - Hóa 10 - Xem ngay >> Học trực tuyến Lớp 10 cùng thầy cô giáo giỏi tại Tuyensinh247.com, Cam kết giúp học sinh học tốt, bứt phá điểm 9,10 chỉ sau 3 tháng, hoàn trả học phí nếu học không hiệu quả.
Xem thêm tại đây:
BÀI 1. THÀNH PHẦN NGUYÊN TỬ
|
Cho các hạt : electron, proton, nơtron. a)Hạt nào mang điện tích dương ? b)Hạt nào mang điện tích âm ? c)Hạt nàọ không mang điện tích ?
Một loại tinh thể nguyên tử, có khối lượng riêng là 19,36 g/cm3. Trong đó, các nguyên tử chỉ chiếm 74% thể tích của tinh thể, còn lại là các khe rỗng. Bán kính của nguyên tử là 1,44Å
Nếu ta định nghĩa : “Một đơn vị cacbon (đvC) bằng ({1 over {12}})khối lượng của một nguyên tử cacbon” thì có chính xác không ? Vì sao ?
1.12. Ba nguyên tử X, Y, z có số proton và số nơtron như sau : X : 20 proton và 20 nơtron, Y: 18 proton và 22 nơtron,