Giải bài 1.50 trang 20 Sách bài tập (SBT) Toán lớp 6 - Kết nối tri thứcKhông đặt tính, hãy so sánh: a) a = 53. 571 và b = 57. 531 b) a = 25. 26 261 và b = 26. 25 251 Câu hỏi: Không đặt tính, hãy so sánh: a) a = 53. 571 và b = 57. 531 b) a = 25. 26 261 và b = 26. 25 251 Phương pháp: + Sử dụng tính chất giao hoán, kết hợp, phân phối giữa phép nhân và phép cộng + Nếu a + Nếu a<b, c Lời giải: a) a = 53. 571 = 53. (531 + 40) = 53. 531 + 53. 40 = 53. 531 + 53. (10.4) = 53. 531 + (53. 10). 4 = 53. 531 + 530. 4 b = 57. 531 = (53 + 4). 531 = 531. (53 + 4) = 531. 53 + 531. 4 Vì 530 < 531 nên 530. 4 < 531. 4 do đó 53. 531 + 530. 4 < 531. 53 + 531. 4 hay a < b. Vậy a < b. b) a = 25. 26 261 = 25. (26 260 + 1) = 25. 26 260 + 25. 1 = 25. (10. 2 626) + 25 = (25. 10). 2 626 + 25 = 25. 10. (26. 101) + 25 = 10. 25. 26. 101 + 25; b = 26. 25 251 = 26. (25 250 + 1) = 26. 25 250 + 26. 1 = 26. (10. 2 525) + 26 = 26. 10. 2 525 + 26 = 26. 10. 25. 101 + 26 = 10. 25. 26. 101 + 26; Vì 25 < 26 nên 10. 25. 26. 101 + 25 < 10. 25. 26. 101 + 26 hay a < b. Vậy a < b. Sachbaitap.com
Xem thêm tại đây:
Bài 5: Phép nhân và phép chia số tự nhiên - KNTT
|
Viết gọn các tích sau bằng cách dùng lũy thừa: a) 2. 2. 2. 2. 2; b) 2. 3. 6. 6. 6; c) 4. 4. 5. 5. 5.
Viết dưới dạng lũy thừa của 2 các số sau: 8; 256; 1 024; 2 048.
Viết các bình phương của hai mươi số tự nhiên đầu tiên thành một dãy theo thứ tự từ nhỏ đến lớn
Viết dưới dạng lũy thừa của 10 các số sau: 10; 10 000; 100 000; 10 000 000; 1 tỉ