Giải bài 1.52 trang 22 Sách bài tập (SBT) Toán lớp 6 - Kết nối tri thứcViết dưới dạng lũy thừa của 2 các số sau: 8; 256; 1 024; 2 048. Câu hỏi: a) Lập bảng giá trị của \(2^n\) với n ∈ {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10}; b) Viết dưới dạng lũy thừa của 2 các số sau: 8; 256; 1 024; 2 048. Phương pháp: Quy ước: \(a^0=1\) Tính các giá trị của \(2^n\) với n ∈ {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10} Lời giải: +) Với n = 0 thì \(2^n= 2^0 = 1\) +) Với n = 1 thì \(2^n = 2^1 = 2\) +) Với n = 2 thì \(2^n = 2^2=2.2 = 4\) +) Với n = 3 thì \(2^n = 2^3=2.2.2 = 8\) +) Với n = 4 thì \(2^n = 2^4=2.2.2.2 = 16\) +) Với n = 5 thì \(2^n = 2^5=2.2.2.2.2 = 32\) +) Với n = 6 thì \(2^n = 2^6=2.2.2.2.2.2 = 64\) +) Với n = 7 thì \(2^n = 2^7=2.2.2.2.2.2.2 = 128\) +) Với n = 8 thì \(2^n = 2^8=2.2.2.2.2.2.2.2 = 256\) +) Với n = 9 thì \(2^n = 2^9=2.2.2.2.2.2.2.2.2 = 512\) +) Với n = 10 thì \(2^n = 2^{10}=2.2.2.2.2.2.2.2.2.2 = 1024\) Ta có bảng sau:
b) Từ bảng trên ta thấy: \(\begin{array}{l}8 = {2^3};256 = {2^8};1024 = {2^{10}};\\2048 = 1024.2 = {2^{10}}{.2^1} = {2^{10 + 1}} = {2^{11}}\end{array}\) Sachbaitap.com
Xem thêm tại đây:
Bài 6: Lũy thừa với số mũ tự nhiên - KNTT
|
Viết các bình phương của hai mươi số tự nhiên đầu tiên thành một dãy theo thứ tự từ nhỏ đến lớn
Viết dưới dạng lũy thừa của 10 các số sau: 10; 10 000; 100 000; 10 000 000; 1 tỉ
Tính: a) \(2^5\) b) \(5^2\) c) \(2^4. 3^2.7\)
Tìm n, biết: a) \(5^4= n\); b) \(n^3 = 125\); c)\(11^n = 1331\)