Giải bài 2 trang 92 Sách bài tập (SBT) Toán 6 tập 2 - Kết nối tri thức với cuộc sốngTrên một tia số gốc O, ba điểm A, B và M lần lượt biểu diễn các số tự nhiên a, b và m. Hãy so sánh ba số a, b và m, biết rằng: * Trong ba điểm A, B và M, điểm B nằm gần gốc O nhất; * Điểm M nằm giữa hai điểm A và B. Câu hỏi: Trên một tia số gốc O, ba điểm A, B và M lần lượt biểu diễn các số tự nhiên a, b và m. Hãy so sánh ba số a, b và m, biết rằng: * Trong ba điểm A, B và M, điểm B nằm gần gốc O nhất; * Điểm M nằm giữa hai điểm A và B. Lời giải: Vì ba điểm A, B và M lần lượt biểu diễn các số tự nhiên a, b và m nên OA = a, OB = b, OM =m. Vì điểm B nằm gần gốc O nhất nên OB ngắn nhất hay b nhỏ nhất. Mà điểm M nằm giữa hai điểm A và B, 3 điểm này nằm cùng phía với gốc O nên ta được OB < OM < OA. Vậy b < m < a Sachbaitap.com
Xem thêm tại đây:
BÀI TẬP ÔN TẬP CUỐI NĂM - KNTT
|
Vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, 3 và 5, em hãy phân tích các số sau ra thừa số nguyên tố. a) 9 720; b) 30 375.
Hai anh Hoàng và Hà thuê trọ ở cùng một nhà nhưng làm ở hai công ty khác nhau. Anh Hoàng cứ 15 ngày đi trực một lần, anh Hà cứ 20 ngày đi trực một lần. Hai anh cùng trực vào thứ Sáu ngày 1-1-2021. Hỏi trong năm 2021, hai anh sẽ cùng trực vào ngày thứ Sáu bao nhiêu lần?
Trên một trục số gốc O, hai điểm A và B lần lượt biểu diễn hai số nguyên a và b. a) Hãy tính khoảng cách AB trong mỗi trường hợp sau đây. b) Tại sao có thể kết luận rằng ta luôn có AB = b - a nếu a < b.
Tính giá trị của biểu thức P= a.b-3(17-a+2b) trong mỗi trường hợp sau: a) a = 15 và b = -28; b) a = - 6 và b = 11; c) a = -17 và b = -3.