Bài 2.17 trang 64 sách bài tập (SBT) – Hình học 12Cho mặt cầu tâm O bán kính r. Gọi a là mặt phẳng cách tâm O một khoảng h (0 < h < r) và cắt mặt cầu theo đường tròn (C). Cho mặt cầu tâm O bán kính r. Gọi \((\alpha )\) là mặt phẳng cách tâm O một khoảng h (0 < h < r) và cắt mặt cầu theo đường tròn (C) . Đường thẳng d đi qua một điểm A cố định trên (C) và vuông góc với mặt phẳng \((\alpha )\) cắt mặt cầu tại một điểm B. Gọi CD là đường kính di động của (C) a) Chứng minh các tổng AD2 + BC2 và AC2 + BD2 có giá trị không đổi. b) Với vị trí nào của CD thì diện tích tam giác BCD lớn nhất? c) Tìm tập hợp các điểm H, hình chiếu của B trên CD khi CD chuyển động trên đường tròn (C). Hướng dẫn làm bài: a) Tam giác ADC vuông tại A nên AD2 = DC2 – AC2 (1) Tam giác ABC vuông tại A nên BC2 = AC2 + AB2 (2) Từ (1) và (2) ta suy ra AD2 + BC2 = DC2 + AB2 (3) Ta lại có: AC2 = DC2 – AD2 và BD2 = AD2 + AB2 (4) DC2 = 4(r2 – h2) , AB2 = 4h2 (5) Từ (4) và (5) ta có: AC2 + BD2 =DC2 + AB2 = 4(r2 – h2) + 4h2 = 4r2 (6) Từ (3) và (6) ta có: AD2 + BC2 = AC2 + BD2 (không đổi) b) Diện tích tam giác BCD bằng \({S_{\Delta BCD}} = {1 \over 2}BH.DC\) Diện tích này lớn nhất khi AI // CD. c) Ta có \(AH \bot DC\) . Do đó khi CD di động, điểm H luôn luôn nhìn đọan thẳng AI dưới một góc vuông. Vậy tập hợp các điểm H là đường tròn đường kính AI nằm trong mặt phẳng \((\alpha )\). Sachbaitap.com
Xem lời giải SGK - Toán 12 - Xem ngay >> Lộ Trình Sun 2025 - 3IN1 - 1 lộ trình ôn 3 kì thi (Luyện thi TN THPT & ĐGNL; ĐGTD) tại Tuyensinh247.com. Đầy đủ theo 3 đầu sách, Thầy Cô giáo giỏi, 3 bước chi tiết: Nền tảng lớp 12; Luyện thi chuyên sâu; Luyện đề đủ dạng đáp ứng mọi kì thi.
Xem thêm tại đây:
Bài 2. Mặt cầu
|
Hình chóp S.ABC là hình chóp tam giác đều , có cạnh đáy bằng a và cạnh bên bằng . Một mặt cầu đi qua đỉnh A và tiếp xúc với hai cạnh SB , SC tại trung điểm của mỗi cạnh.
Chứng minh rằng nếu có một mặt cầu tiếp xúc với 6 cạnh của một hình tứ diện thì hình tứ diện đó có tổng các cặp cạnh đối diện bằng nhau.
Hình tứ diện đều ABCD có cạnh bằng a và có đường cao AH. Gọi O là trung điểm của AH. Xác định tâm và bán kính của mặt cầu ngoại tiếp tứ diện OBCD.
Hình chóp S.ABCD có SA = a là chiều cao của hình chóp và đáy ABCD là hình thang vuông tại A và B có AB = BC = a và AD = 2a. Gọi E là trung điểm của cạnh AD. Xác định tâm và bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.CDE