Bài 2.19 trang 16 Sách bài tập (SBT) Hóa học 11 Nâng caoGiải bài 2.19 trang 16 Sách bài tập (SBT) Hóa học 11 Nâng cao. Hãy hoàn thành các phương trình hóa học sau đây : Hãy hoàn thành các phương trình hóa học sau đây : \(\eqalign{ & a)N{H_4}N{O_2}\buildrel {{t^0}} \over \longrightarrow ? + ? \cr & b)?\buildrel {{t^0}} \over \longrightarrow {N_2}O + {H_2}O \cr & c){(N{H_4})_2}S{O_4} + ?\buildrel {{t^o}} \over \longrightarrow ? + N{a_2}S{O_4} + {H_2}O \cr & d)? \to N{H_3} + C{O_2} + {H_2}O \cr} \) Hãy cho biết phản ứng nào là phản ứng oxi hóa-khử và giải thích. Giải : Gợi ý : Khi viết phương trình hóa học cần xác định chất ban đầu hoặc sản phẩm trong từng phản ứng và cân bằng phương trình. Phản ứng a, b ( tạo thành \({N_2},{N_2}O\) ) là phản ứng oxi hóa-khử vì có sự thay đổi số oxi hóa của nitơ. Sachbaitap.com
Xem thêm tại đây:
Bài 11: Amoniac và muối amoni
|
Giải bài 2.20 trang 16 Sách bài tập (SBT) Hóa học 11 Nâng cao. Hỗn hợp chất rắn X gồm ba muối Hãy nêu cách làm để tách riêng được mỗi muối trong X. Viết các phương trình hóa học, nếu có.
Giải bài 2.21 trang 16 Sách bài tập (SBT) Hóa học 11 Nâng cao. Đun nóng hỗn hợp rắn gồm 2 muối
Giải bài 2.22 trang 16 Sách bài tập (SBT) Hóa học 11 Nâng cao. Cho 50 ml dung dịch amoniac có hòa tan 4,48 lít khí tác dụng với 450 ml dung dịch 1M.
Giải bài 2.23 trang 16 Sách bài tập (SBT) Hóa học 11 Nâng cao. Một nhóm học sinh thực hiện thí nghiệm cho kim loại Cu tác dụng với dung dịch đặc. Hiện tượng quan sát nào sau đây là đúng ?