Loigiaihay.com 2024

Đã cập nhật bản mới với lời giải dễ hiểu và giải thêm nhiều sách

Xem chi tiết

Bài 28.3, 28.4, 28.5, 28.6 trang 76 Sách bài tập (SBT) Vật Lý 11

Một tia sáng truyền qua lăng kính (xem Hình 28.2). Góc lệch D của tia sáng có giá trị phụ thuộc các biến số độc lập nào (các kí hiệu có ý nghía như trong bài học) ?

28.3. Một tia sáng truyền qua lăng kính (xem Hình 28.2). Góc lệch D của tia sáng có giá trị phụ thuộc các biến số độc lập nào (các kí hiệu có ý nghía như trong bài học) ?

 

A. Góc A và chiết suất n.                                   B. Góc tới i1 và góc A.

C. Góc A, góc tới i1 và chiết suất n.                D. Góc A, góc tới i1 và góc tới i2.

Trả lời:

Đáp án C

28.4. Có một tia sáng truyền tới lăng kính, với góc tới i1 ta có đường truyền như Hình 28.2. Đặt sinγ = 1/n. Tìm phát biểu sai sau đây khi thay đổi góc i1.

A. Luôn luôn có i1 ≤  90°.

B. Luôn luôn có r1 ≤ γ.

C . Luôn luôn có r1 ≤ γ.

D. Góc lệch D có biểu thức là i1 + i2-A

Trả lời:

Đáp án C

28..5 Có tia sáng truyền qua lăng kính như Hình 28.3. Đặt sinγ = 1/n. Chỉ ra kết quả sai.

 

A. R1 = r2 = γ

B. A = 2γ

C. D = π - A

D. Các kết quả A, B, C đều sai.

Trả lời:

Đáp án D

28.6. Một tia sáng Mặt Trời truyền qua một lăng kính sẽ ló ra như thế nào ?

A. Bị tách ra thành nhiều tia sáng có màu khác nhau.

B. Vẫn là một tia sáng trắng.

C. Bị tách ra thành nhiều tia sáng trắng.

D. Là một tia sáng trắng có viền màu.

Trả lời:

Đáp án A

Sachbaitap.com

Xem lời giải SGK - Vật lí 11 - Xem ngay

>> Lộ Trình Sun 2025 - 3IN1 - 1 lộ trình ôn 3 kì thi (Luyện thi TN THPT & ĐGNL; ĐGTD) tại Tuyensinh247.com. Đầy đủ theo 3 đầu sách, Thầy Cô giáo giỏi, 3 bước chi tiết: Nền tảng lớp 12; Luyện thi chuyên sâu; Luyện đề đủ dạng đáp ứng mọi kì thi.

Xem thêm tại đây: Bài 28: Lăng kính
  • Bài 28.7 trang 76,77 Sách bài tập (SBT) Vật Lý 11

    Bài 28.7 trang 76,77 Sách bài tập (SBT) Vật Lý 11

    Lăng kính có chiết suất n = 1,50 và góc chiết quang A = 30°. Một chùm tia sáng hẹp, đơn sắc được chiếu vuông góc đến mặt trước của lăng kính, a) Tính góc ló và góc lệch của chùm tia sáng. b) Giữ chùm tia tới cố định, thay lăng kính trên bằng một lăng kính có cùng kích thước nhưng có chiết suất n’ n. Chùm tia ló sát mật sau của lăng kính. Tính n’.

  • Bài 28.10 trang 77 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11

    Bài 28.10 trang 77 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11

    Chậu chứa chất lỏng có chiết suất n = l,5. Tia tới chiếu tới mặt thoáng với góc tới 45° (Hình 28.4). a) Tính góc lệch khi ánh sáng khúc xạ vào chất lỏng. b) Tia tới cố định. Nghiêng đáy chậu một góc α. Tính α để có góc lệch giữa tia tới và tia ló có giá trị như ở câu a (coi bề dày trong suốt của đáy chậu không đáng kể).

  • Bài 28.8 trang 77 Sách bài tập (SBT) Vật Lý 11

    Bài 28.8 trang 77 Sách bài tập (SBT) Vật Lý 11

    Lăng kính có chiết suất n và góc chiết quang A. Một tia sáng đơn sắc được chiếu tới lăng kính sát mặt trước. Tia sáng khúc xạ vào lăng kính và ló ra ớ mặt kia với góc ló i’. Thiết lập hệ thức

  • Bài 28.9 trang 77 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11

    Bài 28.9 trang 77 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11

    Một lăng kính có tiết diện vuông góc là một tam giác đều ABC. Một chùm tia sáng đơn sắc hẹp SI được chiếu tới mặt AB trong mặt phẳng của tiết diện vuông góc và theo phương vuông góc với đường cao AH của ABC. Chùm tia ló khỏi mặt AC theo phương sát với mặt này. Tính chiết suất của lăng kính.