Bài 31.2 trang 84 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11Tương tự Câu 31.1. Đặt: O là quang tâm mắt ; Cv là điểm cực viễn ; V là điểm vàng ; Cc là điểm cực cận. Tương tự Câu 31.1. Đặt: O là quang tâm mắt ; Cv là điểm cực viễn ; V là điểm vàng ; Cc là điểm cực cận.
Trả lời: 1 – b; 2 – a; 3 – d; 4 – c Sachbaitap.com
Xem lời giải SGK - Vật lí 11 - Xem ngay >> Học trực tuyến Lớp 11 cùng thầy cô giáo giỏi trên Tuyensinh247.com. Bứt phá điểm 9,10 chỉ sau 3 tháng. Cam kết giúp học sinh lớp 11 học tốt, hoàn trả học phí nếu học không hiệu quả.
Xem thêm tại đây:
Bài 31: Mắt
|
Đặt độ tụ của các loại mắt như sau ở trạng thái không điều tiết : D1 : Mắt bình thường (không tật) ; D2 : Mắt cận ; D3 : Mắt viễn Coi khoảng cách từ thể thuỷ tinh đến võng mạc là như nhau. So sánh các độ tụ này ta có kết quả nào ?
Mắt của một người có quang tâm cách võng mạc khoảng d’ = 1,52 cm. Tiêu cự thể thuỷ tinh thay đổi giữa hai giá trị f1 = 1,500 cm và f2 = 1,415 cm. a) Xác định khoảng nhìn rõ của mắt. b) Tính tiêu cự và độ tụ của thấu kính phải ghép sát vào mắt để mắt nhìn thấy vật ở vô cực không điều tiết. c) Khi đeo kính, mắt nhìn thấy điểm gần nhất cách mắt bao nhiêu ?
31.9. Người này mua nhầm kính nên khi đeo kính sát mắt thì hoàn toàn không nhìn thấy gì. Có thể kết luận thế nào về kính này ? A. Kính hội tụ có f > OCv. B. Kính hội tụ có f < OCC C. Kính phân kì có |f| > OCv. D. Kính phân kì có |f| < OCc. 31.10. Một người mắt cận đeo sát mắt kính -2 dp thì nhìn thấy rõ vật ở vô cực mà không điều tiết. Điểm Cc khi không đeo kính cách mắt 10 cm. Khi đeo kính, mắt nhìn thấy được điểm gần nhất cách mắt bao nhiêu ? A. 12,5 cm. B. 20 cm. C. 25 cm. D. 50 cm. 3
Mắt của một người có điểm cực viễn và cực cận cách mắt lần lượt là 0,5 m và 0,15 m. a) Người này bị tật gì vể mắt ? b) Phải ghép sát vào mắt thấu kính có độ tụ bao nhiêu để nhìn thấy vật đặt cách mắt 20 m không điều tiết ?