Bài 32.5 Trang 41 Sách bài tập (SBT) Hóa học 932.5. Có 4 lá kim loại: sắt, đồng, nhôm, bạc. Làm thế nào để có thể nhận biết được mỗi kim loại bằng phương pháp hoá học. Viết các phương trình hoá học. 32.5. Có 4 lá kim loại: sắt, đồng, nhôm, bạc. Làm thế nào để có thể nhận biết được mỗi kim loại bằng phương pháp hoá học. Viết các phương trình hoá học. Trả lời - Kim loại nào tan trong dung dịch NaOH đặc tạo bọt khí bay ra là Al. \(2Al + 2NaOH + 2{H_2}O \to 2NaAl{O_2} + 3{H_2} \uparrow \) - Ba kim loại còn lại, kim loại nào tan trong dung dịch HCl và tạo bọt khí bay lên là Fe. \(Fe + 2HCl \to FeC{l_2} + {H_2} \uparrow \) - Hai kim loại còn lại, kim loại nào đẩy được bạc ra khỏi dung dịch AgNO3 là Cu. \(Cu + 2AgN{O_3} \to Cu{(N{O_3})_2} + 2Ag \downarrow \) - Kim loại còn lại là Ag (không phản ứng với dung dịch AgN03).
Xem lời giải SGK - Hóa 9 - Xem ngay >> Học trực tuyến lớp 9 & lộ trình Up 10! trên Tuyensinh247.com Đầy đủ khoá học các bộ sách (Kết nối tri thức với cuộc sống; Chân trời sáng tạo; Cánh diều), theo lộ trình 3: Nền Tảng, Luyện Thi, Luyện Đề. Bứt phá điểm lớp 9, thi vào lớp 10 kết quả cao. Hoàn trả học phí nếu học không hiệu quả. |
Trong phòng thí nghiệm có 3 lọ mất nhãn đựng ba chất bột trắng là : BaC03, NaCl, Na2C03. Làm thế nào để nhận ra hoá chất trong mỗi lọ với điều kiện chỉ dùng thêm dung dịch HCl loãng ?
Hình vẽ 3.5 là thiết bị điều chế khí clo trong phòng thí nghiệm
Một nguyên tố X tạo được các hợp chất sau : XH3, X205. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học, nguyên tố X cùng nhóm với
Cho kim loại Al có dư vào 400 ml dung dịch HCl 1M. Dẫn khí tạo ra qua ống đựng CuO dư, nung nóng thì thu được 11,52 gam Cu. Tính hiệu suất của quá trình phản ứng.