Bài 32.7 trang 88 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11Một người có khoảng cực cận OCc = 15 cm và khoảng nhìn rõ (khoảng cách từ điểm cực cận đến điểm cực viễn) là 35 cm. Người này quan sát một vật nhỏ qúa kính lúp có tiêu cự 5 cm. Mắt đặt cách kính 10 cm. Năng suất phân li của mắt người này là 1’. Tính khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm trên vật mà mắt người này còn phân biệt được khi ngắm chừng ở điểm cực cận. Một người có khoảng cực cận OCc = 15 cm và khoảng nhìn rõ (khoảng cách từ điểm cực cận đến điểm cực viễn) là 35 cm. Người này quan sát một vật nhỏ qúa kính lúp có tiêu cự 5 cm. Mắt đặt cách kính 10 cm. Năng suất phân li của mắt người này là 1’. Tính khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm trên vật mà mắt người này còn phân biệt được khi ngắm chừng ở điểm cực cận. Trả lời: Hình 32.1G.
Quan sát vật qua kính nghĩa là quan sát ảnh của vật tạo bởi kính. Phải có α ≥ αmin. Ngắm chừng ở điểm cực cận: A’ ≡ CC Ta có: α ≈ tanα = A’B’/OCC (Hình 32.2G)
Vậy \(\frac{{A'B'}}{{O{C_C}}} \geqslant {\alpha _{\min }} \Rightarrow A'B' \geqslant O{C_C}.{\alpha _{\min }}\) Khoảng cách ngắn nhất trên vật còn phân biệt được: \(\begin{gathered} Sachbaitap.com
Xem lời giải SGK - Vật lí 11 - Xem ngay >> Học trực tuyến Lớp 11 cùng thầy cô giáo giỏi trên Tuyensinh247.com. Bứt phá điểm 9,10 chỉ sau 3 tháng. Cam kết giúp học sinh lớp 11 học tốt, hoàn trả học phí nếu học không hiệu quả.
Xem thêm tại đây:
Bài 32: Kính lúp
|
Trong trường hợp ngắm chừng nào thì số bội giác của kính lúp tỉ lệ nghịch với tiêu cự ? A. Ở vô cực. B. Ở điểm cực viễn nói chung, C. Ở điểm cực cận. D. Ở vị trí bất kì.
Một người cận thị có điểm cực viễn cách mắt 50 cm. a) Xác định độ tụ của kính mà người này phải đeo để có thể nhìn rõ một vật ở xa vô cùng không điều tiết. b) Khi đeo kính, người này có thể đọc được trang sách cách mắt gần nhất là 20 cm (mắt sát kính). Hỏi điểm cực cận của mắt cách mắt bao xa ? c) Để đọc được những dòng chữ nhỏ mà không phải điều tiết, người này bỏ kính ra và dùng một kính lúp có tiêu cự 5 cm đặt sát mắt. Khi đó phải đặt trang sách cách kính lúp bao nhiêu?
Khi điều chỉnh kính hiển vi, ta thực hiện cách nào sau đây ? A. Dời vật trước vật kính. B. Dời ống kính (trong đó vật kính và thị kính được gắn chặt) trước vật. C. Dời thị kính so với vật kính. D. Dời mắt ở phía sau thị kính.
Trong trường nào thì góc trông ảnh của vật qua kính hiển vi có trị số không phụ thuộc vị trí mắt sau thị kính ? A. Ngắm chừng ở điểm cực cận. B. Ngắm chừng ở điểm cực viễn nói chung. C. Ngắm chừng ở vô cực. D. Không có (góc trông ảnh luôn phụ thuộc vị trí mắt).