Bài 3.4 trang 171 sách bài tập (SBT) - Giải tích 12Tính các nguyên hàm sau bằng phương pháp đổi biến số: Tính các nguyên hàm sau bằng phương pháp đổi biến số: a) \(\int {{x^2}\root 3 \of {1 + {x^3}} } dx\) với x > - 1 (đặt t = 1 + x3) b) \(\int {x{e^{ - {x^2}}}} dx\) (đặt t = x2) c) \(\int {{x \over {{{(1 + {x^2})}^2}}}} dx\) (đặt t = 1 + x2) d) \(\int {{1 \over {(1 - x)\sqrt x }}} dx\) (đặt \(t = \sqrt x \) ) e) \(\int {\sin {1 \over x}.{1 \over {{x^2}}}} dx\) (Đặt \(t = {1 \over x}\) ) g) \(\int {{{{{(\ln x)}^2}} \over x}} dx\) (đặt \(t = \ln x\)) h) \(\int {{{\sin x} \over {\root 3 \of {{{\cos }^2}x} }}} dx\) (đặt t = cos x) i) \(\int {\cos x} {\sin ^3}xdx\) (đặt t = sin x) k) \(\int {{1 \over {{e^x} - {e^{ - x}}}}} dx\) (đặt \(t = {e^x}\)) l) \(\int {{{\cos x + \sin x} \over {\sqrt {\sin x - \cos x} }}} dx\) (đặt \(t = \sin x - \cos x\) ) Hướng dẫn làm bài a) \({1 \over 4}{(1 + {x^3})^{{4 \over 3}}} + C\) b\(- {1 \over 2}{e^{ - {x^2}}} + C\) c) \( - {1 \over {2(1 + {x^2})}} + C\) d) \(\ln |{{1 + \sqrt x } \over {1 - \sqrt x }}| + C\) e) \(\cos {1 \over x} + C\) g) \({1 \over 3}{(\ln x)^3} + C\) h) \( - 3\root 3 \of {\cos x} + C\) i) \({1 \over 4}{\sin ^4}x + C\) k) \({1 \over 2}\ln |{{{e^x} - 1} \over {{e^x} + 1}}| + C\) l) \(2\sqrt {\sin x - \cos x} + C\) Sachbaitap.com
Xem lời giải SGK - Toán 12 - Xem ngay >> Lộ Trình Sun 2025 - 3IN1 - 1 lộ trình ôn 3 kì thi (Luyện thi TN THPT & ĐGNL; ĐGTD) tại Tuyensinh247.com. Đầy đủ theo 3 đầu sách, Thầy Cô giáo giỏi, 3 bước chi tiết: Nền tảng lớp 12; Luyện thi chuyên sâu; Luyện đề đủ dạng đáp ứng mọi kì thi.
Xem thêm tại đây:
Bài 1. Nguyên hàm
|
Áp dụng phương pháp tính nguyên hàm từng phần, hãy tính:
Bằng cách biến đổi các hàm số lượng giác, hãy tính:
Trong các hàm số dưới đây, hàm số nào là một nguyên hàm của hàm số ?