Bài 4.1 trang 72 Sách bài tập (SBT) Đại số và giải tích 11Gieo mộtđồng tiền ba lần và quan sát sự xuất hiện mặt sấp (S), mặt ngửa (N). Gieo mộtđồng tiền ba lần và quan sát sự xuất hiện mặt sấp (S), mặt ngửa (N). a) Xây dựng không gian mẫu. b) Xácđịnh các biến cố: A. “Lần gieo đầu xuất hiện mặt sấp”; B. “Ba lần xuất hiện các mặt như nhau”; C. “Đúng hai lần xuất hiện mặt sấp”; D. “Ít nhất một lần xuất hiện mặt sấp”. Giải: a) Không gian mẫu có dạng \(\Omega = \left\{ {SSS,SSN,SNS,NSS,SNN,NSN,NNS,NNN} \right\}\) b) \(\eqalign{
Xem lời giải SGK - Toán 11 - Xem ngay >> 2K8! chú ý! Mở đặt chỗ Lộ trình Sun 2026: Luyện thi chuyên sâu TN THPT, Đánh giá năng lực, Đánh giá tư duy tại Tuyensinh247.com (Xem ngay lộ trình). Ưu đãi -70% (chỉ trong tháng 3/2025) - Tặng miễn phí khoá học tổng ôn lớp 11, 2K8 xuất phát sớm, X2 cơ hội đỗ đại học. Học thử miễn phí ngay.
Xem thêm tại đây:
Bài 4. Phép thử và biến cố
|
Gieo một đồng tiền, sau đó gieo một con súc sắc. Quan sát sự xuất hiện mặt sấp (S), mặt ngửa (N) của đồng tiền và số chấm xuất hiện trên con súc sắc.
Một con súc sắc được gieo ba lần. Quan sát số chấm xuất hiện
Ba học sinh cùng thi thực hành môn Tin học. Kí hiệu Ak là kết quả “học sinh thứ k thi đạt”, k = 1, 2, 3
Một tổ có 7 nam và 3 nữ.Chọn ngẫu nhiên hai người. Tìm xác suất sao cho trong hai người đó: