Bài 5.108 trang 50 sách bài tập (SBT) Hóa học 12So sánh bản chất hoá học của phản ứng xảy ra trong hai thí nghiệm So sánh bản chất hoá học của phản ứng xảy ra trong hai thí nghiệm : a) Ngâm một lá đồng trong dung dịch AgNO3. b) Điện phân dung dịch AgNO3với các điện cực bằng đồng. Hướng dẫn trả lời: a) Thí nghiệm 1: Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag Cu khử trực tiếp Ag+ thành Ag, Cu bị oxi hoá thành Cu2+ b) Thí nghiệm 2 : \(4AgN{O_3} + {\rm{ }}2{H_2}O\buildrel {dp{\rm{dd}}} \over Ở catot, Ag+ bị khử thành Ag. Ở anot, Cu bị oxi hoá thành Cu2+ tan vào dung dịch. Sau khi các ion Ag+ có trong dung dịch AgNO3 bị khử hết sẽ đến lượt các ion Cu2+ bị khử thành Cu bám trên catot. Trong hai thí nghiệm : Giống nhau : các phản ứng đều là phản ứng oxi hoá - khử. Khác nhau : ở thí nghiệm 1, phản ứng oxi hoá - khử không cần dòng điện, ở thí nghiệm 2, phản ứng oxi hoá - khử xảy ra nhờ có dòng điện một chiều. Sachbaitap.com
Xem lời giải SGK - Hóa 12 - Xem ngay >> Lộ Trình Sun 2025 - 3IN1 - 1 lộ trình ôn 3 kì thi (Luyện thi TN THPT & ĐGNL; ĐGTD) tại Tuyensinh247.com. Đầy đủ theo 3 đầu sách, Thầy Cô giáo giỏi, 3 bước chi tiết: Nền tảng lớp 12; Luyện thi chuyên sâu; Luyện đề đủ dạng đáp ứng mọi kì thi.
Xem thêm tại đây:
Bài 22. Luyện tập. TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI
|
Hãy trình bày phương pháp hoá học để điều chế từng kim loại từ hỗn hợp muối sau
Có sáu dung dịch, mỗi dung dịch chỉ có một loại cation : Zn2+, Cu2+, Mg2+, Fe2+, Ag+, Pb2+ và sáu kim loại là : Zn, Cu, Mg, Fe, Ag, Pb
Người ta phủ một lớp bạc lên một vật bằng đồng có khối lượng 8,84 g bằng cách ngâm vật đó trong dung dịch AgNO3. Sau một thời gian lấy vật ra khỏi dung dịch, rửa nhẹ, làm khô, khối lượng của vật là 10,36 g.
Pha chế dung dịch CuSO4 bằng cách hoà tan 87 g CuSO4.5H2O trong nước, thu được 750 ml dung dịch.