Bài 5.17 trang 40 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 Nâng caoGiải bài 5.17 trang 40 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 Nâng cao. Hãy viết phương trình hóa học của phản ứng điều chế clo bằng phương pháp này và phân tích vai trò của từng chất trong phản ứng. Bài 5.17 trang 40 SBT Hóa học 10 Nâng cao Người ta có thể điều chế được clo bằng cách đun nóng hỗn hợp các chất có công thức: KHSO4, KCl, MnO2. Hãy viết phương trình hóa học của phản ứng điều chế clo bằng phương pháp này và phân tích vai trò của từng chất trong phản ứng. Giải \(2K\mathop {Cl}\limits^{ - 1} + \mathop {Mn}\limits^{ + 4} {O_2} + 4KHS{O_4}\,\, \to \mathop {C{l_2}}\limits^0 \uparrow\) \( + \mathop {Mn}\limits^{ + 2} S{O_4} + 3{K_2}S{O_4} + 2{H_2}O\) KCl là chất khử; MnO2 là chất oxi hóa; KHSO4 là chất tạo môi trường (tạo môi trường axit). Sachbaitap.com
Xem thêm tại đây:
Bài 30: Clo
|
Giải bài 5.18 trang 40 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 Nâng cao. Mangan đioxit (MnO2) được dùng khi điều chế oxi từ kali clorat (KClO3) và được dùng khi điều chế clo từ dung dịch axit clohiđric (HCl). Hãy cho biết vai trò của MnO2 trong mỗi quá trình đó.
Giải bài 5.19 trang 40 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 Nâng cao. Cho 25 g nước clo vào một dung dịch có chứa 2,5 g KBr ta thấy dung dịch chuyển sang màu vàng và KBr vẫn còn dư.
Giải bài 5.20 trang 40 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 Nâng cao. Hãy giải thích các hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm nêu trên và viết phương trình hóa học của các phản ứng.
Giải bài 5.21 trang 40 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 Nâng cao. Hỏi sẽ quan sát thấy hiện tượng gì? Giải thích.