Bài 53, 54, 55, 56, 57 trang 30 SGK Toán 9 tập 1 - Luyện tậpGiải bài 53, 54, 55, 56, 57 trang 30 sách giáo khoa Toán lớp 9 tập 1 bài Luyện tập. Bài 53 Rút gọn các biểu thức sau (giả thiết các biểu thức chữ đều có nghĩa). Bài 53 trang 30 SGK Toán lớp 9 tập 1 Câu hỏi: Rút gọn các biểu thức sau (giả thiết các biểu thức chữ đều có nghĩa) : a) \(\sqrt{18(\sqrt{2}-\sqrt{3})^{2}};\) b) \(ab\sqrt{1+\dfrac{1}{a^{2}b^{2}}}\) c) \(\sqrt{\dfrac{a}{b^{3}}+\dfrac{a}{b^{4}}}\) d) \(\dfrac{a+\sqrt{ab}}{\sqrt{a}+\sqrt{b}}\) Lời giải: a) Ta có: \(\sqrt{18(\sqrt{2}-\sqrt{3})^{2}}=\sqrt {18}.\sqrt{(\sqrt 2 - \sqrt 3)^2}\) \(=\sqrt{9.2}.|\sqrt{2}-\sqrt{3}|=\sqrt{3^2.2}.|\sqrt{2}-\sqrt{3}|\) \(=3\sqrt{2}.|\sqrt{2}-\sqrt{3}|=3\sqrt{2}(\sqrt{3}-\sqrt{2})\) \(=3\sqrt {2.3}- 3(\sqrt 2)^2\) \(=3\sqrt 6 -3.2=3\sqrt{6}-6\). (Vì \( 2 < 3 \Leftrightarrow \sqrt 2 < \sqrt 3 \Leftrightarrow \sqrt 2 -\sqrt 3 <0\) Do đó: \( |\sqrt 2 -\sqrt 3|=-(\sqrt 2 -\sqrt 3)=-\sqrt 2 +\sqrt 3\)\(=\sqrt 3-\sqrt2\)). b) Ta có: \(ab\sqrt{1+\dfrac{1}{a^{2}b^{2}}}=ab\sqrt{\dfrac{a^2b^2}{a^2b^2}+\dfrac{1}{a^2b^2}}=ab\sqrt{\dfrac{a^2b^2+1}{a^2b^2}}\) \(=ab\dfrac{\sqrt{a^2b^2+1}}{\sqrt{a^2b^2}}=ab\dfrac{\sqrt{a^2b^2+1}}{\sqrt{(ab)^2}}\) \(=ab\dfrac{\sqrt{a^2b^2+1}}{|ab|}\) Nếu \(ab > 0\) thì \(|ab|=ab\) \( \Rightarrow ab\dfrac{\sqrt{a^2b^2+1}}{|ab|}=ab\dfrac{\sqrt{a^2b^2+1}}{ab}=\sqrt{a^2b^2+1}\). Nếu \(ab < 0\) thì \(|ab|=-ab \) \(\Rightarrow ab\dfrac{\sqrt{a^2b^2+1}}{|ab|}=ab\dfrac{\sqrt{a^2b^2+1}}{-ab}=-\sqrt{a^2b^2+1}\). c) Ta có: \(\sqrt{\dfrac{a}{b^{3}}+\dfrac{a}{b^{4}}}=\sqrt{\dfrac{a.b}{b^{3}.b}+\dfrac{a}{b^{4}}}=\sqrt{\dfrac{ab}{b^4}+\dfrac{a}{b^4}}\) \(=\sqrt{\dfrac{ab+a}{b^4}}=\dfrac{\sqrt{ab+a}}{\sqrt{(b^2)^2}}=\dfrac{\sqrt{ab+a}}{|b^2|}=\dfrac{\sqrt{ab+a}}{b^2}\). (Vì \(b^2 > 0\) với mọi \( b \ne 0\) nên \( |b^2|=b^2\)). d) Ta có: \(\dfrac{a+\sqrt{ab}}{\sqrt{a}+\sqrt{b}}=\dfrac{(\sqrt a)^2+\sqrt{a}.\sqrt b}{\sqrt{a}+\sqrt{b}}=\dfrac{\sqrt a (\sqrt a+\sqrt b)}{\sqrt{a}+\sqrt{b}}\) \(=\sqrt a\). Cách khác: \(\begin{array}{l} Bài 54 trang 30 SGK Toán lớp 9 tập 1 Câu hỏi: Rút gọn các biểu thức sau (giả thiết các biểu thức chữ đều có nghĩa): \(\dfrac{2+\sqrt{2}}{1+\sqrt{2}};\,\,\, \dfrac{\sqrt{15}-\sqrt{5}}{1-\sqrt{3}};\,\,\,\dfrac{2\sqrt{3}-\sqrt{6}}{\sqrt{8}-2}; \) \(\dfrac{a-\sqrt{a}}{1-\sqrt{a}};\,\,\, \dfrac{p-2\sqrt{p}}{\sqrt{p}-2}.\) Phương pháp: + \( (\sqrt a)^2=a\), với mọi \(a \ge 0\). + \(\sqrt{a.b}=\sqrt a. \sqrt b\), với \(a,\ b \ge 0\). Lời giải: * Ta có: \(\dfrac{2+\sqrt{2}}{1+\sqrt{2}}=\dfrac{(\sqrt 2)^2+ \sqrt 2}{1+ \sqrt 2}=\dfrac{\sqrt{2}(\sqrt{2}+1)}{1+\sqrt{2}}\) \(=\dfrac{\sqrt 2(1+ \sqrt 2)}{\sqrt 2}=\sqrt{2}\). Cách khác: \(\begin{array}{l} Nhận xét: Cách làm thứ nhất phân tích tử thành nhân tử rồi rút gọn với mẫu đơn giản hơn cách thứ hai. * Ta có: \(\dfrac{\sqrt{15}-\sqrt{5}}{1-\sqrt{3}}=\dfrac{\sqrt{3.5}-\sqrt{5.1}}{1-\sqrt{3}}\)\(=\dfrac{\sqrt{5}.\sqrt{3}-\sqrt{5}.1}{1-\sqrt{3}}\) \(=\dfrac{\sqrt{5}(\sqrt{3}-1)}{1-\sqrt{3}}=\dfrac{-\sqrt{5}(1-\sqrt{3})}{1-\sqrt{3}}=-\sqrt{5}\). + Ta có: \(\dfrac{2\sqrt{3}-\sqrt{6}}{\sqrt{8}-2}=\dfrac{(\sqrt 2)^2.\sqrt 3-\sqrt 6}{\sqrt{4.2}- 2}\) \(=\dfrac{\sqrt 2.(\sqrt 2.\sqrt 3)-\sqrt 6}{2\sqrt 2 -2}\)\(=\dfrac{\sqrt2.\sqrt{6}-\sqrt 6}{2(\sqrt{2}-1)}\) \(=\dfrac{\sqrt{6}(\sqrt{2}-1)}{2(\sqrt{2}-1)}=\dfrac{\sqrt{6}}{2}\). + Ta có: Điều kiện xác định: \(1-\sqrt{a} \ne 0\) nên \(a \ne 1\) \(\dfrac{a-\sqrt{a}}{1-\sqrt{a}}=\dfrac{(\sqrt a)^2-\sqrt a .1}{1-\sqrt a}=\dfrac{\sqrt{a}(\sqrt{a}-1)}{1-\sqrt{a}}\) \(=\dfrac{-\sqrt{a}(1-\sqrt{a})}{1-\sqrt{a}}=-\sqrt{a}\). + Ta có: Điều kiện xác định: \(\sqrt{p}-2 \ne 0\) nên \(p \ne 4\) \(\dfrac{p-2\sqrt{p}}{\sqrt{p}-2}=\dfrac{(\sqrt p)^2-2.\sqrt{p}}{\sqrt{p}-2}=\dfrac{\sqrt{p}(\sqrt{p}-2)}{\sqrt{p}-2}=\sqrt{p}\). Bài 55 trang 30 SGK Toán lớp 9 tập 1 Câu hỏi: Phân tích thành nhân tử (với \(a,\ b,\ x,\ y\) là các số không âm) a) \(ab + b\sqrt a + \sqrt a + 1\) b) \(\sqrt {{x^3}} - \sqrt {{y^3}} + \sqrt {{x^2}y} - \sqrt {x{y^2}} \) Lời giải: a) Ta có: \(ab+b\sqrt{a}+\sqrt{a}+1=(ab+b\sqrt{a})+(\sqrt{a}+1)\) \(=(ba+b\sqrt{a})+(\sqrt{a}+1)\) \(=\left( {b. {\sqrt a .\sqrt a } + b\sqrt a} \right)+ \left( {\sqrt a + 1} \right)\) \(=[(b\sqrt a).\sqrt a+ b\sqrt a.1]+(\sqrt a + 1)\) \(=b\sqrt{a}(\sqrt{a}+1)+(\sqrt{a}+1)\) \(=(\sqrt{a}+1)(b\sqrt{a}+1)\). b) Ta có: Cách 1: Sử dụng hằng đẳng thức số \(7\): \(\sqrt{x^{3}}-\sqrt{y^{3}}+\sqrt{x^{2}y}-\sqrt{xy^{2}}\) \(=[(\sqrt x)^3-(\sqrt y)^3]+ (\sqrt{x.xy}-\sqrt{y.xy})\) \(=(\sqrt x-\sqrt y).[(\sqrt x)^2 + \sqrt x.\sqrt y+(\sqrt y)^2]\) \(+ (\sqrt{x}.\sqrt{xy}-\sqrt{y}.\sqrt{xy})\) \(=(\sqrt x-\sqrt y).[(\sqrt x)^2 + \sqrt x.\sqrt y+(\sqrt y)^2]\) \(+ \sqrt{xy}.(\sqrt{x}-\sqrt{y})\) \(=(\sqrt x-\sqrt y).[(\sqrt x)^2 + \sqrt x.\sqrt y+(\sqrt y)^2+\sqrt{xy}]\) \(=(\sqrt x-\sqrt y).[(\sqrt x)^2 + 2\sqrt x.\sqrt y+(\sqrt y)^2]\) \(=(\sqrt x-\sqrt y).(\sqrt x+\sqrt y)^2\). Cách 2: Nhóm các hạng tử: \(\sqrt{x^{3}}-\sqrt{y^{3}}+\sqrt{x^{2}y}-\sqrt{xy^{2}}\) \(=x\sqrt{x}-y\sqrt{y}+x\sqrt{y}-y\sqrt{x}\) (vì x, y>0) \(=(x\sqrt{x}+x\sqrt{y})-(y\sqrt{x}+y\sqrt{y})\) \(=x(\sqrt{x}+\sqrt{y})-y(\sqrt{y}+\sqrt{x})\) \(=(\sqrt{x}+\sqrt{y})(x-y)\) \(=(\sqrt{x}+\sqrt{y})(\sqrt x+\sqrt y)(\sqrt x -\sqrt y)\) \(=(\sqrt{x}+\sqrt{y})^2(\sqrt{x}-\sqrt{y})\). Bài 56 trang 30 SGK Toán lớp 9 tập 1 Câu hỏi: Sắp xếp theo thứ tự tăng dần: a) \(3\sqrt{5};\,\,\,2\sqrt{6};\,\,\,\sqrt{29};\,\,\, 4\sqrt{2}\) b) \(6\sqrt{2};\,\,\, \sqrt{38};\,\,\,3\sqrt{7};\,\,\, 2\sqrt{14}.\) Phương pháp: + Sử dụng quy tắc đưa thừa số vào trong dấu căn: Với \(A \ge 0,\ B \ge 0\) ta có: \(A\sqrt B =\sqrt{A^2B}.\) Với \(A <0,\ B \ge 0\) ta có: \(A\sqrt B=-\sqrt{A^2B}\). + Sử dụng định lí so sánh hai căn bậc hai số học: Với hai số \(a,\ b\) không âm, ta có: \(a < b \Leftrightarrow \sqrt a < \sqrt b\). Lời giải: a) Ta có: \(\left\{ \matrix{ Vì: \(24 < 29 < 32 < 45 \Leftrightarrow \sqrt{24}<\sqrt{29}<\sqrt{32}<\sqrt{45}\) \(\Leftrightarrow 2\sqrt{6}<\sqrt{29}< 4\sqrt{2}< 3\sqrt{5}\) b) \(\left\{ \matrix{ Vì: \(38 < 56 < 63 < 72\Leftrightarrow \sqrt{38}<\sqrt{56}<\sqrt{63}<\sqrt{72}\) \(\Leftrightarrow \sqrt{38}< 2\sqrt{14}<3\sqrt{7}< 6\sqrt{2}\) Bài 57 trang 30 SGK Toán lớp 9 tập 1 Câu hỏi: \(\sqrt {25x} - \sqrt {16x} = 9\) khi \(x\) bằng (A) \(1\); (B) \(3\); (C) \(9\); (D) \(81\). Hãy chọn câu trả lời đúng. Lời giải: Ta có: \(\sqrt{25x}-\sqrt{16x}=9\) \(\sqrt{5^2.x}-\sqrt{4^2.x}=9\) \(\Leftrightarrow 5\sqrt{x}-4\sqrt{x}=9\) \(\Leftrightarrow (5-4)\sqrt{x}=9\) \(\Leftrightarrow \sqrt{x}=9\) \(\Leftrightarrow (\sqrt{x})^2=9^2\) \(\Leftrightarrow x=81\) Chọn đáp án D. \(81\) Sachbaitap.com
Xem thêm tại đây:
Bài 7. Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai (tiếp theo)
|
Giải bài 58, 59 trang 32; bài 60, 61 trang 33 sách giáo khoa Toán lớp 9 tập 1 bài Rút gọn biểu thức chứa căn bậc hai. Bài 58 Rút gọn các biểu thức sau:
Giải bài 62, 63, 64 trang 33; bài 65, 66 trang 34 sách giáo khoa Toán lớp 9 tập 1 bài Luyện tập. Bài 65 Rút gọn rồi so sánh giá trị của M với 1, biết