Loigiaihay.com 2025

Đã cập nhật bản mới với lời giải dễ hiểu và giải thêm nhiều sách

Xem chi tiết

Bài 6.30 trang 56 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 Nâng cao

Giải bài 6.30 trang 56 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 Nâng cao. Lưu huỳnh đioxit có thể điều chế trong phòng thí nghiệm bằng phản ứng của đồng với...

Bài 6.30 trang 56 SBT Hóa Học 10 Nâng cao

Lưu huỳnh đioxit có thể điều chế trong phòng thí nghiệm bằng phản ứng của đồng với ……. Khí này được thu vào lọ bằng cách ……….. Lưu huỳnh đioxit rất dễ tan trong nước, tính chất này có thể chứng minh bằng thí nghiệm ………… Dung dịch thu được có tên là ……………, nó là một axit yếu. Những muối của axit này có tên là ……………… và ……………..

Lưu huỳnh đioxit là một chất hóa học, vì có tính ……… và tính …………… Khi tham gia phản ứng, lưu huỳnh đioxit có thể bị khử thành ………… hoặc bị oxi hóa thành ……………

Giải

Các chữ và thứ tự điền: 

Axit sunfuric đặc; đẩy không khí; vòi phun; axit sunfurơ; sunfit; hiđrosunfit; khử; oxi hóa; lưu huỳnh tự do; lưu huỳnh trioxit và axit sunfuric.

Sachbaitap.com

  • Bài 6.31 trang 56 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 Nâng cao

    Bài 6.31 trang 56 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 Nâng cao

    Giải bài 6.31 trang 56 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 Nâng cao. Mỗi thí nghiệm được tiến hành với những khối lượng Zn bằng nhau và 50 cm3 dung dịch H2SO4 2M. Phương trình hóa học của phản ứng.

  • Bài 6.32 trang 57 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 Nâng cao

    Bài 6.32 trang 57 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 Nâng cao

    Giải bài 6.32 trang 57 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 Nâng cao. Từ những chất sau: Cu, C, S, Na2SO3, FeS2, O2, H2SO4 hãy viết tất cả những phương trình hóa học của phản ứng có thể dùng để điều chế lưu huỳnh đioxit.

  • Bài 6.33 trang 58 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 Nâng cao

    Bài 6.33 trang 58 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 Nâng cao

    Giải bài 6.33 trang 58 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 Nâng cao. Có 4 ống nghiệm, mỗi ống đựng một chất khí khác nhau, chúng được úp ngược trên các chậu đựng nước. Sau một thời gian, thủ pH của các dung dịch, kết quả được ghi ở hình sau.

  • Bài 6.34 trang 58 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 Nâng cao

    Bài 6.34 trang 58 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 Nâng cao

    Giải bài 6.34 trang 58 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 Nâng cao. Thu 1 lít khí SO2 vào chai, đậy nút, cân để xác định khối lượng (hình 6.9). Dốc hết khí SO2 ra khỏi chai rồi đặt lên đĩa cân: có hiện tượng mất thăng bằng (hình 6.10).