Bài 6.48 trang 62 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 Nâng caoGiải bài 6.48 trang 62 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 Nâng cao. Hãy cho biết A, B, C và D là những chất nào. Giải thích và viết các phương trình hóa học của phản ứng. Bài 6.48 trang 62 SBT Hóa Học 10 Nâng cao a) Cho các chất lỏng: dd NaOH, dd HCl, dd H2SO4 và H2O được kí hiệu bằng các chữ cái: A, B, C và D (không theo trình tự trên). Kết quả của những thí nghiệm tìm hiểu về những dung dịch này được ghi trong bảng sau:
Hãy cho biết A, B, C và D là những chất nào. Giải thích và viết các phương trình hóa học của phản ứng. b) Cho bốn chất rắn màu trắng: AlCl3, MgCl2, Na2SO4 và MgSO4 được kí hiệu bằng các chữ cái: E, F, G và H (không theo trình tự trên). Kết quả của những thí nghiệm tìm hiểu về những chất rắn này được ghi trong bảng sau:
Hãy cho biết E, F, G và H là những chất nào. Giải thích và viết các phương trình hóa học. Giải Tên các dung dịch a) A: Dung dịch H2SO4; B: Dung dịch NaOH; C: H2O; D: Dung dịch HCl. b) E: Dung dịch Na2SO4; F: Dung dịch AlCl3; G: Dung dịch MgCl2; H: Dung dịch MgSO4. Sachbaitap.com
Xem thêm tại đây:
Bài 46: Luyện tập chương 6
|
Giải bài 6.49 trang 63 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 Nâng cao. Có một chất trong phản ứng hóa học này đóng vai trò là chất khử, nhưng trong phản ứng hóa học khác lại là chất oxi hóa. Chất đó có thể là.
Giải bài 6.50 trang 63 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 Nâng cao. Nghiên cứu thí nghiệm hóa học giữa kim loại Mg và dung dịch H2SO4 loãng (dư) bằng cách đo thể tích khí hiđro thu được sau mỗi khoảng thời gian là 5 giây. Được các kết quả ghi trong bảng dưới đây.
Giải bài 6.51 trang 64 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 Nâng cao. Nguyên tố lưu huỳnh có các trạng thái oxi hóa là: -2, 0, +4, +6. Hãy viết công thức hóa học của những chất mà nguyên tố lưu huỳnh có số oxi hóa tương ứng.
Giải bài 6.52 trang 64 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 Nâng cao. Đốt cháy hoàn toàn 2,04 g hợp chất A, thu được 1,08 g H2O và 1,344 lít SO2 (ở đktc).