Bài 7.87 trang 86 sách bài tập (SBT) Hoá học 12Nguyên tử đồng có 1 electron ở lớp ngoài cùng nhưng tại sao đồng có hoá trị II ? Đồng tác dụng như thế nào với các axit ? Nguyên tử đồng có 1 electron ở lớp ngoài cùng nhưng tại sao đồng có hoá trị II ? Đồng tác dụng như thế nào với các axit ? Hướng dẫn trả lời: – Do Cu có phân lớp d đầy đủ nhưng cấu trúc chưa hoàn toàn bền vững nên nguyên tử có thể bị kích thích chuyển thành trạng thái 3d94s2 nên ngoai hóa trị I Cu thường có hóa trị II khi kết hượp với các nguyên tử khác - Khả năng Cu tác dụng với các axit + Cu không tác dụng với các axit không có tính oxi hóa như HCl, H2SO4 (l) + Cu tác dụng với các axit có tính oxi hóa như H2SO4(đ), HNO3,… Cu + 2H2SO4 (đ) → CuSO4 + SO2 + 2H2O 3Cu + 8HNO3 (l) → 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O Cu + 4HNO3 (đ) → Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O Sachbaitap.com
Xem lời giải SGK - Hóa 12 - Xem ngay >> Lộ Trình Sun 2025 - 3IN1 - 1 lộ trình ôn 3 kì thi (Luyện thi TN THPT & ĐGNL; ĐGTD) tại Tuyensinh247.com. Đầy đủ theo 3 đầu sách, Thầy Cô giáo giỏi, 3 bước chi tiết: Nền tảng lớp 12; Luyện thi chuyên sâu; Luyện đề đủ dạng đáp ứng mọi kì thi.
Xem thêm tại đây:
Bài 35. ĐỒNG VÀ HỢP CHẤT CỦA ĐỒNG
|
Bột đồng có lẫn tạp chất là bột thiếc, kẽm, chì. Hãy nêu phương pháp hoá học đơn giản để loại bỏ tạp chất. Viết phương trình hoá học của phản ứng dạng phân tử và ion thu gọn.
Malachit có công thức hoá học là CuCO3.Cu(OH)2. Trình bày các phương pháp điều chế Cu từ chất này.
Chia 4 g hỗn hợp bột kim loại gồm Al, Fe, Cu thành hai phần đều nhau
Thực hiện hai thí nghiệm : 1) Cho 3,84 gam Cu phản ứng với 80 ml dung dịch HNO3 1M thoát ra V 1 lít NO.