Giải bài 8 trang 52 Sách bài tập Toán lớp 6 tập 1 - Chân trời sáng tạoThủy ngân là một kim loại ở thể lỏng trong điều kiện nhiệt độ thông thường. Nhiệt độ nóng chảy của thủy ngân là -39 độ C. Nhiệt độ sôi của thủy ngân là 357 độ C. Tính số độ chênh lệch giữa nhiệt độ sôi và nhiệt độ nóng chảy của thủy ngân. Câu hỏi: Thủy ngân là một kim loại ở thể lỏng trong điều kiện nhiệt độ thông thường. Nhiệt độ nóng chảy của thủy ngân là – 390C. Nhiệt độ sôi của thủy ngân là 3570C. Tính số độ chênh lệch giữa nhiệt độ sôi và nhiệt độ nóng chảy của thủy ngân. Phương pháp: Dùng phép trừ để tính nhiệt độ chênh lệch. Lời giải: Số độ chênh lệch giữa nhiệt độ sôi và nhiệt độ nóng chảy của thủy ngân là: 357 – (– 39) = 357 + 39 = 3960C. Vậy sự chênh lệch giữa nhiệt độ sôi và nhiệt độ nóng chảy của thủy ngân là 3960C. Sachbaitap.com
Xem thêm tại đây:
Bài 3. Phép cộng và phép trừ hai số nguyên - CTST
|
Vào một buổi trưa nhiệt độ ở New York là – 5 độ C. Nhiệt độ đêm hôm đó ở New York là bao nhiêu, biết nhiệt độ đêm đó giảm 7 độ C?
Tính tổng các số nguyên x thỏa mãn mỗi điều kiện sau: a) -7 < x < 8; b) -10 < x < 9; c) -12 < x < 12; d) -15 ≤ x < 15
Trong bóng đá, nhiều trường hợp để xếp hạng các đội bóng sau một mùa giải, người ta phải tính kết quả của hiệu số bàn thắng – thua. Hãy tính hiệu số bàn thắng – thua của các đội bóng đá nam trong bảng dưới đây.
Hai số nguyên có một chữ số có tổng bằng -9. Hãy tìm hai số đó. Bài toán có bao nhiêu đáp số?