Bài tập 4 trang 82 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7Để củng cố cơ sở cát cứ, chính quyền các chúa Nguyễn quan tâm tổ chức di dân khai hoang, lập thành làng ấp ; người dân thì cần cù, chịu khó ; điều kiện tự nhiên thuận lợi .. Bài tập 4. Tại sao nông nghiệp Đàng Trong thời kì đầu (thế kỉ XVII - đầu thế kỉ XVIII) vẫn phát triển ? Nêu dẫn chứng về sự phát triển đó. Trả lời - Để củng cố cơ sở cát cứ, chính quyền các chúa Nguyễn quan tâm tổ chức di dân khai hoang, lập thành làng ấp ; người dân thì cần cù, chịu khó ; điều kiện tự nhiên thuận lợi .. - Nền nông nghiệp ở Đàng Trong phát triển rõ rệt, nhất là ở đồng bằng sông Cửu Long. Tinh trạng nông dân bị bần cùng do mất ruộng đất chưa nghiêm trọng như ở Đàng Ngoài.
Xem lời giải SGK - Lịch sử 7 - Xem ngay >> Học trực tuyến lớp 7 trên Tuyensinh247.com Đầy đủ khoá học các bộ sách (Kết nối tri thức với cuộc sống; Chân trời sáng tạo; Cánh diều). Cam kết giúp học sinh lớp 7 học tốt, hoàn trả học phí nếu học không hiệu quả.
Xem thêm tại đây:
Bài 23: Kinh tế, văn hóa thế kỉ XVI - XVIII
|
Vận dụng vốn hiểu biết của mình đê nêu tên một vài làng nghề thủ công và đô thị còn tồn tại đến ngày nay.
Sự phát triển của văn học chữ Nôm với những tác giả tiêu biểu.
Các cuộc khởi nghĩa nông dân ở Đàng Ngoài giữa thế kỉ XVIII có ý nghĩa lịch sử to lớn là làm cho chính quyền họ Trịnh đã suy yếu càng suy yếu hom, khiến nó nhanh chóng sụp đổ trước sự tấn công của phong trào nông dân Tây Sơn sau này.
Khởi nghĩa Nguyễn Hữu Cầu là một cuộc khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài lớn vào giữa thế kỷ 18. Cuộc khởi nghĩa xuất phát từ Đồ Sơn (Hải Phòng), di chuyển lên Kinh Bắc (Bắc Giang, Bắc Ninh), uy hiếp kinh thành Thăng Long rồi xuống Sơn Nam, vào Thanh Hóa, Nghệ An