Bài tập 5 trang 63 Sách bài tập (SBT) Lịch sử 11Kinh tế: nền kinh tế bị phá huỷ một cách nghiêm trọng. BÀI TẬP 5: Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929 - 1933) đã để lại hậu quả như thế nào đối với nước Mĩ ? Trả lời: Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929 - 1933) để lại những hậu quả đối với nước Mĩ: - Kinh tế: nền kinh tế bị phá huỷ một cách nghiêm trọng: Năm 1932 sản lượng công nghiệp còn 53,8% (so với 1929), 11,5 vạn công ty thương nghiệp, 58 công ty đường sắt bị phá sản, 10 vạn ngân hàng đóng cửa, 75% dân trại bị phá sản, hàng chục triệu người thất nghiệp - Chính trị: nền dân chủ tư sản có nguy cơ bị sụp đổ. -Xã hội: mọi tầng lớp, giai cấp trong xã hội đều bị ảnh hưởng, phong trào đấu tranh lan rộng toàn nước Mĩ. Sachbaitap.com
Xem lời giải SGK - Lịch sử 11 - Xem ngay >> 2K8 Chú ý! Lộ Trình Sun 2026 - 3IN1 - 1 lộ trình ôn 3 kì thi (Luyện thi 26+TN THPT, 90+ ĐGNL HN, 900+ ĐGNL HCM; 70+ ĐGTD - Click xem ngay) tại Tuyensinh247.com.Đầy đủ theo 3 đầu sách, Thầy Cô giáo giỏi, 3 bước chi tiết: Nền tảng lớp 12; Luyện thi chuyên sâu; Luyện đề đủ dạng đáp ứng mọi kì thi.
Xem thêm tại đây:
Bài 13: Nước Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939)
|
Cuối năm 1932 Ru-dơ-ven đã thực hiện một hệ thống các chính sách biện pháp của nhà nước trên các lĩnh vực kinh tế - tài chính và chính trị - xã hội được gọi chung là Chính sách mới.
Cuối năm 1932 Ru-dơ-ven đã thực hiện một hệ thống các chính sách biện pháp của nhà nước.
Ngành kinh tế của Nhật Bản chịu tác động nhiều nhất của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929 - 1933) là nông nghiệp.
1914-1919 Sản lượng công nghiệp Nhật Bản tăng gấp 5 lần.