Bài tập trắc nghiệm 10,11,12,13,14 trang 66 Sách bài tập (SBT) Sinh học 1210. Điểm giống nhau trong kĩ thuật chuyển gen với plasmit và với virut làm thể truyền là A. prôtêin tạo thành có tác dụng tương đương. 10. Điểm giống nhau trong kĩ thuật chuyển gen với plasmit và với virut làm thể truyền là A. prôtêin tạo thành có tác dụng tương đương. B. thể nhận đều là E. coli. C. các giai đoạn và các loại enzim tương tự. D. đòi hỏi trang thiết bị nuôi cấy như nhau. 11. Điểm khác nhau trong kĩ thuật chuyển gen với plasmit và với virut làm thể truyền là A. virut có thể tự xâm nhập tế bào phù hợp. B. sự nhân lên của virut diễn ra trong nhân, sự nhân lên của plasmit diễn ra trong tế bào chất C. chuyển gen bằng virut bị hạn chế là chỉ chuyển được gen vào vi khuẩn thích hợp với từng loại virut nhất định. D. cả A, B và C. 12. Chuyển gen tổng hợp chất kháng sinh của xạ khuẩn (Penicillium sp.) vào vi khuẩn (E. coli), người ta đã giải quyết được vấn đề gì trong sản xuất kháng sinh ? A. Tăng sản lượng. B. Nâng cao chất lượng sản phẩm, C. Hạ giá thành D. Rút ngắn thời gian. 13. Kĩ thuật chuyển gen đã ứng dụng loại kĩ thuật nào sau đây ? A. Kĩ thuật gây đột biến nhân tạo. B. Kĩ thuật tạo ADN tái tổ hợp. C. Kĩ thuật xử lí enzim. D. Kĩ thuật xử lí màng tế bào. 14. Trong việc tạo ưu thế lai, lai thuận và lai nghịch giữa các dòng thuần chủng có mục đích gì ? A. Xác định vai trò của các gen di truyền liên kết với giới tính. B. Đánh giá vai trò của tế bào chất lên sự biểu hiện tính trạng để tìm tổ hợp lai có giá trị kinh tế nhất. C. Phát hiện các gen biểu hiện phụ thuộc giới tính. D. Phát hiện các đặc điểm được tạo ra từ hiện tượng hoán vị gen để dò tìm tổ hợp lai có giá trị kinh tế nhất. ĐÁP ÁN
Xem lời giải SGK - Sinh 12 - Xem ngay >> Lộ Trình Sun 2025 - 3IN1 - 1 lộ trình ôn 3 kì thi (Luyện thi TN THPT & ĐGNL; ĐGTD) tại Tuyensinh247.com. Đầy đủ theo 3 đầu sách, Thầy Cô giáo giỏi, 3 bước chi tiết: Nền tảng lớp 12; Luyện thi chuyên sâu; Luyện đề đủ dạng đáp ứng mọi kì thi.
Xem thêm tại đây:
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM TRANG 64
|
Trong lai tế bào, nuôi cấy 2 dòng tế bào xôma khác loài trong một môi trường dinh dưỡng, chúng có thể kết hợp lại với nhau thành tế bào lai chứa bộ gen của hai loài bố, mẹ. Từ đây phát triển thành cây lai thể đột biến
21.Trong chọn giống, người ta sử dụng phương pháp giao phối gần hay tự thụ phấn với mục đích gì ? A. Tạo dòng thuần mang các đặc tính mong
26. Nguồn biến dị di truyền của quần thể vật nuôi được tạo ra bằng cách nào ? A. Gây đột biến nhân tạo. B. Giao phối cùng dòng.
“Gánh nặng di truyền” là gì ? Nêu các biện pháp nhằm hạn chế “gánh nặng di truyền” cho loài người