Loigiaihay.com 2025

Đã cập nhật bản mới với lời giải dễ hiểu và giải thêm nhiều sách

Xem chi tiết

Bài VII.5, VII.6 trang 94 sách bài tập (SBT) Vật lý 11

Công thức về số bội giác G = f1/f2 của kính thiên văn khúc xạ áp dụng được cho trường hợp ngắm chừng nào? A. Ở điểm cực cận B. Ở điểm cực viễn. C. Ở vô cực (hệ vô tiêu) D. Ở mọi trường hợp ngắm chừng vì vật luôn ở vô cực

VII.5. Trong công thức về số bội giác của kính hiển vi ngắm chừng ở vô cực  \({G_\infty } = {{\delta {\rm{D}}} \over {{f_1}{f_2}}}\) thì đại lượng  \(\delta\)  là gì?

A. Chiều dài của kính.

B. Khoảng cách F1’F2

C. Khoảng cực cận của mắt người quan sát.

D. Một đại lượng khác A, B, C

Trả lời:

Đáp án B

VII.6. Công thức về số bội giác G = f1/f2 của kính thiên văn khúc xạ áp dụng được cho trường hợp ngắm chừng nào?

A. Ở điểm cực cận

B. Ở điểm cực viễn.

C. Ở vô cực (hệ vô tiêu)

D. Ở mọi trường hợp ngắm chừng vì vật luôn ở vô cực.

Trả lời:

Đáp án C

Sachbaitap.com

Xem lời giải SGK - Vật lí 11 - Xem ngay

>>  2K8 Chú ý! Lộ Trình Sun 2026 - 3IN1 - 1 lộ trình ôn 3 kì thi (Luyện thi 26+TN THPT, 90+ ĐGNL HN, 900+ ĐGNL HCM; 70+ ĐGTD - Click xem ngay) tại Tuyensinh247.com.Đầy đủ theo 3 đầu sách, Thầy Cô giáo giỏi, 3 bước chi tiết: Nền tảng lớp 12; Luyện thi chuyên sâu; Luyện đề đủ dạng đáp ứng mọi kì thi.

  • Bài VII.7 trang 94 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11

    Bài VII.7 trang 94 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11

    Một thấu kính hội tụ có tiêu cự f. Đặt thấu kính này giữa vật AB và màn (song song với vật) sao cho ảnh của AB hiện rõ trên màn và gấp hai lần vật. Để ảnh rõ nét của vật trên màn gấp ba lần vật, phải tăng khoảng cách vật - màn thêm 10 cm. Tính tiêu cự f của thấu kính.