Câu 11.5 trang 62 sách bài tập Vật lí 12 Nâng caoCắt từ nan hoa xe đạp bốn đoạn 1, 2, 3, 4 có chiều dài lần lượt là 5 cm, 8 cm, 4 cm và 5 cm. Dùng búa đóng đầu đã được mài nhọn của các đoạn nan hoa này ngập sâu như nhau vào một thanh gỗ dài 20 cm tại các điểm A, B, C, D (A, D là hai điểm nằm ở hai đầu thanh gỗ và BC = CD = 5 cm) (Hình 11.4). Lấy giũa mài tròn đầu còn lại của các đoạn nan hoa và đội lên các đoạn nan hoa 2, 3, 4 những mũ giấy nhỏ. Dùng một tay giữ chặt mặt gỗ, lấy ngốn tay kia búng vào phần trên của đoạn nan hoa 1. hãy mô tả h Cắt từ nan hoa xe đạp bốn đoạn 1, 2, 3, 4 có chiều dài lần lượt là 5 cm, 8 cm, 4 cm và 5 cm. Dùng búa đóng đầu đã được mài nhọn của các đoạn nan hoa này ngập sâu như nhau vào một thanh gỗ dài 20 cm tại các điểm A, B, C, D (A, D là hai điểm nằm ở hai đầu thanh gỗ và BC = CD = 5 cm) (Hình 11.4). Lấy giũa mài tròn đầu còn lại của các đoạn nan hoa và đội lên các đoạn nan hoa 2, 3, 4 những mũ giấy nhỏ. Dùng một tay giữ chặt mặt gỗ, lấy ngốn tay kia búng vào phần trên của đoạn nan hoa 1. hãy mô tả hiện tượng diễn ra trong thí nghiệm và giải thích kết quả quan sát được.
Giải Khi dùng ngón tay búng vào đoạn nan hoa 1, đoạn nan hoa này sẽ dao động. Dao động của đoạn nan hoa 1 được truyền qua thanh gốc tới các doạn nan hoa 2, 3, 4 và làm cho các đoạn này cũng dao động cưỡng bức. Khi ta búng vào đoạn nan hoa 1 có tần số riêng bằng tần số riêng của đoạn 4 thì xảy ra hiện tượng cộng hưởng dao động. Các đoạn này sẽ dao động với biên độ lớn nhất và làm đổ mũ giấy đội trên đoạn 4 mà các mũ khác không đổ. Sachbaitap.com
Xem lời giải SGK - Vật lí 12 Nâng cao - Xem ngay >> Lộ Trình Sun 2025 - 3IN1 - 1 lộ trình ôn 3 kì thi (Luyện thi TN THPT & ĐGNL; ĐGTD) tại Tuyensinh247.com. Đầy đủ theo 3 đầu sách, Thầy Cô giáo giỏi, 3 bước chi tiết: Nền tảng lớp 12; Luyện thi chuyên sâu; Luyện đề đủ dạng đáp ứng mọi kì thi.
Xem thêm tại đây:
BÀI TẬP THỰC HÀNH
|
Cho các dụng cụ sau (Hình 11.5): - Một cuộn chỉ - Một đồng hồ Hãy trình bày và giải thích một phương án thực nghiệm để xác định gần đúng diện tích lớp học của bạn.
Khi đặt hai âm thoa có cùng tần số bằng nhau, ở gần nhau (Hình 11.6) rồi cùng cho phát âm, thì ta nghe được một âm có cường độ biến thiên tuần hoàn rất chậm gọi là hiện tượng phách. Hãy giải hích hiện tượng này.
Có hai con lắc A, B mà chu kì của chúng gần bằng nhau (Hình 111.7). Cho biết chu kì của A, hãy trình bày và giải thích một phương án thực nghiệm để xác định chu kì của B mà không cần dùng thêm dụng cụ nào.
Bạn Minh đứng trên bờ ném mọt hòn đá xuống mặt hồ đang yên tĩnh. Với các dụng cụ (Hình 11.8): một thước đo thẳng và một đồng hồ bấm giây, bạn Minh đã xác định được gần đúng khoảng cách từ bờ hồ tới nơi hòn đá rơi. Hãy dự đoán xem bạn Minh đã làm cách nào và giải thích.