Câu 4.28 trang 181 sách bài tập Giải tích 12 Nâng caoViết dạng lượng giác của mỗi số phức sau: Viết dạng lượng giác của mỗi số phức sau: a) \(\sin \varphi + i2{\sin ^2}{\varphi \over 2}\) b) \({\rm{cos}}\varphi + i\left( {1 + \sin \varphi } \right)\) Giải a) \(\sin \varphi +2 i{\sin ^2}{\varphi \over 2} = 2\sin {\varphi \over 2}\left( {{\rm{cos}}{\varphi \over 2} + isin{\varphi \over 2}} \right),\) nên khi \(\sin {\varphi \over 2} = 0,\) số đó có dạng lượng giác không xác định khi \(\sin {\varphi \over 2} > 0,\) dạng viết trên là dạng lượng giác của số đã cho. Khi \(\sin {\varphi \over 2} < 0,\) số đó có dạng lượng giác \( - 2\sin {\varphi \over 2}\left[ {{\rm{cos}}\left( {{\varphi \over 2} + \pi } \right) + isin\left( {{\varphi \over 2} + \pi } \right)} \right]\) b) \({\rm{cos}}\varphi + i\left( {1 + \sin \varphi } \right) \) \(= \sin \left( {\varphi + {\pi \over 2}} \right) + i\left[ {1 - c{\rm{os}}\left( {\varphi + {\pi \over 2}} \right)} \right]\) \(=sin\left( {\varphi + {\pi \over 2}} \right) + i2{\sin ^2}\left( {{\varphi \over 2} + {\pi \over 4}} \right)\) Nên theo câu a) ta có: Khi \(\sin \left( {{\varphi \over 2} + {\pi \over 4}} \right) = 0,\) số đã cho có dạng lượng giác không xác định. Khi \(\sin \left( {{\varphi \over 2} + {\pi \over 4}} \right) > 0,\) số đã cho có dạng lượng giác \( 2\sin \left( {{\varphi \over 2} + {\pi \over 4}} \right)\left[ {{\rm{cos}}\left( {{\varphi \over 2} + {\pi \over 4}} \right) + isin\left( {{\varphi \over 2} + {\pi \over 4}} \right)} \right]\) Khi \(\sin \left( {{\varphi \over 2} + {\pi \over 4}} \right) < 0,\) số đã cho có dạng lượng giác \( - 2\sin \left( {{\varphi \over 2} + {\pi \over 4}} \right)\left[ {{\rm{cos}}\left( {{\varphi \over 2} + {{5\pi } \over 4}} \right) + isin\left( {{\varphi \over 2} + {{5\pi } \over 4}} \right)} \right]\) Sachbaitap.com
Xem lời giải SGK - Toán 12 Nâng cao - Xem ngay >> Lộ Trình Sun 2025 - 3IN1 - 1 lộ trình ôn 3 kì thi (Luyện thi TN THPT & ĐGNL; ĐGTD) tại Tuyensinh247.com. Đầy đủ theo 3 đầu sách, Thầy Cô giáo giỏi, 3 bước chi tiết: Nền tảng lớp 12; Luyện thi chuyên sâu; Luyện đề đủ dạng đáp ứng mọi kì thi.
Xem thêm tại đây:
Bài 3. Dạng lượng giác của số phức. Ứng dụng
|
Ác định tập hợp các điểm trong mặt phẳng phức biểu diễn các số phức z sao cho
Cho A, B, C, D là bốn điểm trong mặt phẳng phức theo thứ tự biểu diễn các số