Giải bài 5.42 trang 44 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 Nâng cao. Làm thế nào để phân biệt dung dịch natri florua và dung dịch natri clorua?
Giải bài 5.43 trang 44 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 Nâng cao. Silic đioxit là một chất rất “trơ” về mặt hóa học nhưng nó có phản ứng với HF và với F2. Hãy viết các phương trình hóa học của phản ứng.
Giải bài 5.44 trang 44 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 Nâng cao. Khí hiđro florua thường không ở dạng với HF mà có sự trùng hợp phân tử.
Giải bài 5.45 trang 44 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 Nâng cao. Một ống thí nghiệm hình trụ có một ít hơi brom, Muốn hơi thoát ra nhanh cần đặt ống thẳng đứng hay úp ngược ống và treo trên giá? Vì sao.
Giải bài 5.46 trang 44 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 Nâng cao. Hãy giải thích các hiện tượng và viết các phương trình hóa học.
Giải bài 5.47 trang 45 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 Nâng cao. Bình A chứa đầy khí hiđro bromua. Bình B chỉ chứa không khí. Để chuyển hiđro bromua từ bình A sang bình B có thể làm như thế nào? Vì sao có thể làm được như vậy?
Giải bài 5.48 trang 45 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 Nâng cao. Nếu một lít nước hòa tan 350 lít khí hiđro bromua (ở đktc) thì nồng độ phần trăm của dung dịch axit bromhiđric thu được là bao nhiêu?
Giải bài 5.49 trang 45 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 Nâng cao. Để điều chế HCl người ta cho NaCl tác dụng với axit sunfuric đặc. Tại sao không dùng phương pháp tương tự để điều chế HBr? Người ta điều chế HBr bằng cách nào?
Giải bài 5.50 trang 45 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 Nâng cao. Tính hàm lượng phần trăm của clo trong loại brom nói trên.
Giải bài 5.51 trang 45 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 Nâng cao. Hỗn hợp rắn A chứa kali bromua và kali iotua. Cho hỗn hợp A vào nước brom (lấy dư). Sau khi phản ứng xong, làm bay hơi dung dịch và đun nóng ta được sản phẩm rắn khan B.
Giải bài 5.52 trang 45 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 Nâng cao. Hãy giải thích cách làm nói trên. Viết các phương trình hóa học của phản ứng.
Giải bài 5.53 trang 45 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 Nâng cao. Vì sao NaI tham gia loại phản ứng này mà NaCl lại không?
Giải bài 5.54 trang 46 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 Nâng cao. Để điều chế hiđro iotua, người ta thủy phân photpho triotua (PI3). Hãy viết phương trình hóa học, biết rằng đó không phải là phản ứng oxi hóa – khử.
Giải bài 5.55 trang 46 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 Nâng cao. Làm thế nào để chứng minh rằng trong natri clorua có tạp chất là natri iotua? Làm thế nào để loại bỏ tạp chất đó?
Giải bài 5.56 trang 46 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 Nâng cao. Cho khí clo sục qua dung dịch kali iotua, một thời gian dài sau đó người ta dùng hồ tinh bột để xác nhận sự có mặt của iot tự do nhưng không thấy màu xanh.
Giải bài 5.57 trang 46 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 Nâng cao. Tính khối lượng hiđro clorua bị oxi hóa bởi mangan đioxit, biết rằng khí clo tạo thành trong phản ứng đó có thể đẩy được 12,7 g iot từ dung dịch natri iotua.
Giải bài 5.58 trang 46 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 Nâng cao. Cho 78 ml dung dịch AgNO3 10% (khối lượng riêng 1,09 g/ml) vào một dung dịch có chứa 3,88 g hỗn hợp KBr và NaI.
Giải bài 5.59, 5.60 trang 46 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 Nâng cao. Hãy chọn tính chất đúng.
Giải bài 5.61 trang 47 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 Nâng cao. Khí oxi điều chế bằng cách nung kali clorat với xúc tác MnO2 thường chứa tạp chất clo (tới 3%). Theo em có thể dùng cách nào để thu được oxi không lẫn khí clo. Giải thích.
Giải bài 5.62 trang 47 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 Nâng cao. Nếu có iot lẫn tạp chất là natri iotua thì cách đơn giản nhất để có iot tinh khiết là gì?