Giải bài 5.1 trang 38 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 Nâng cao. Hãy cho biết tên, vị trí trong bảng tuần hoàn của nguyên tố có cấu hình electron nguyên tử như sau:
Giải bài 5.2 trang 38 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 Nâng cao. Hãy so sánh cấu hình electron của các nguyên tử halogen.
Giải bài 5.3 trang 38 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 Nâng cao. Cho biết cấu hình electron của mỗi ion đó trùng với cấu hình electron của nguyên tử nào. Từ đó có thể rút ra nhận xét gì?
Giải bài 5.4 trang 38 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 Nâng cao. Trong 4 đơn chất: F2, Cl2, Br2, I2, chất nào có nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi cao nhất? Giải thích?
Giải bài 5.5 trang 38 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 Nâng cao. Các halogen có thể tạo nên một số hợp chất giữa các halogen như sau.
Giải bài 5.6 trang 38 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 Nâng cao. Hãy xác định tên và khối lượng halogen nói trên.
Giải bài 5.7 trang 38 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 Nâng cao. Hãy xác định tên các nguyên tố X và M, từ đó viết công thức các chất A, B và C.
Giải bài 5.8 trang 39 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 Nâng cao. Khi hòa tan clo vào nước ta thu được nước clo có màu vàng nhạt. Khi đó một phần clo tác dụng với nước. Vậy nước clo có chứa những chất gì?
Giải bài 5.9 trang 39 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 Nâng cao. Trong một loại nước clo ở 250C, người ta thấy nồng độ của Cl2 là 0,061 mol/l còn nồng độ HCl và HClO đều là 0,030 mol/l.
Giải bài 5.10 trang 39 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 Nâng cao. Có 5 bình mỗi bình chứa một trong các chất khí clo, hiđro, nitơ, oxi, khí cacbonat. Không dùng đến phản ứng hóa học, làm thế nào nhận ra được bình chứa clo trong trường hợp.
Giải bài 5.11 trang 39 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 Nâng cao. Để diệt chuột ở ngoài đồng, người ta có thể cho khí clo qua những ống mềm vào hang chuột. Hai tính chất nào của clo cho phép sử dụng clo như vậy.
Giải bài 5.12 trang 39 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 Nâng cao. Nếu đóng khóa K thì miếng giấy không mất màu. Nếu mở khóa K thì giấy mất màu. Giải thích hiện tượng.
Giải bài 5.13 trang 39 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 Nâng cao. Lấy 3 lít clo, cho tác dụng với 2 lít hiđro. Hiệu suất phản ứng vào khoảng 90%. Hỏi thể tích hỗn hợp thu được là bao nhiêu? (Các thể tích đều đo ở cùng nhiệt độ và áp suất).
Giải bài 5.14 trang 39 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 Nâng cao. Nêu các phản ứng chứng minh rằng tính chất oxi hóa của clo mạnh hơn brom và iot.
Giải bài 5.15 trang 40 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 Nâng cao. Thổi khí clo đi qua dung dịch natri cacbonat, người ta thấy có khí cacbonat thoát ra. Hãy giải thích hiện tượng bằng các phương trình hóa học.
Giải bài 5.16 trang 40 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 Nâng cao. Đốt cháy nhôm trong khí clo, người ta thu được 26,7 g nhôm clorua. Tính khối lượng nhôm và thể tích clo (ở đktc) đã tham gia phản ứng.
Giải bài 5.17 trang 40 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 Nâng cao. Hãy viết phương trình hóa học của phản ứng điều chế clo bằng phương pháp này và phân tích vai trò của từng chất trong phản ứng.
Giải bài 5.18 trang 40 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 Nâng cao. Mangan đioxit (MnO2) được dùng khi điều chế oxi từ kali clorat (KClO3) và được dùng khi điều chế clo từ dung dịch axit clohiđric (HCl). Hãy cho biết vai trò của MnO2 trong mỗi quá trình đó.
Giải bài 5.19 trang 40 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 Nâng cao. Cho 25 g nước clo vào một dung dịch có chứa 2,5 g KBr ta thấy dung dịch chuyển sang màu vàng và KBr vẫn còn dư.
Giải bài 5.20 trang 40 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 Nâng cao. Hãy giải thích các hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm nêu trên và viết phương trình hóa học của các phản ứng.