Quê hương của Lý Công uẩn ở Từ Sơn (Bắc Ninh), Quốc hiệu Đại Việt có từ thời Lý.
Nhà Lý thi hành chính sách "ngụ binh ư nông", cho quân lính thay phiên nhau về cày ruộng.
Năm 1042, nhà Lý ban hành bộ Hình thư, bộ luật thành văn đầu tiên của nước ta (nhưng hiện nay không còn nữa).
Tháng 2 năm 1011, Lý Thái Tổ đặt niên hiệu Thuận Thiên. Nhà Lý đổi tên nước là Đại Việt năm 1804
Cấp triều đình : Vua -> Các đại thần, các quan văn, võ.Các cấp hành chính địa phương : Lộ, phủ (tri phủ, tri châu) - huyện - hương - xã.
Người đề ra và thực hiện chủ trương sáng tạo "tiến công trước để tự vệ" trong cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý là Lý Thường Kiệt.
Dời đô về Thăng Long với vị trí trung tâm đất nước có nhiều điều kiện thuận lợi để xây dựng, phát triển đất nước về nhiều mặt và bảo vệ đất nước hơn ở Hoa Lư...
Sự ra đời của bộ luật thành văn đầu tiên có tác dụng bảo vệ và củng cố vương triều, góp phần phát triển kinh tế, văn hoá, ổn định xã hội, xây dựng đất nước hùng mạnh.
Nhà Lý có những việc làm khác và mới rất có ý nghĩa trong xây dựng và đổi mới đất nước như : dời đô về Thăng Long, đổi quốc hiệu, ban hành bộ luật thành vãn đầu tiên.
Lý Thường Kiệt chỉ huy cánh quân đường thuỷ, tấn công vào châu Khâm, châu Liêm (Quảng Đông), bao vây Ưng Châu. Tô Giám nhà Tống phải tự tử.
Năm 1075 Hơn 10 vạn quân đội nhà Lý tấn công vào đất Tống, thực hiện chủ trương "tiến công trước để tự vệ"
Thái độ và hành động : không sợ hãi, quyết tâm và tích cực chuẩn bị lực lượng để đối phó một cách chủ động, khẩn trương.
Chủ trương "tiến công trước để tự vệ" là độc đáo vì từ trước đó và sau này chưa có vương triều nào thực hiện.
Nhân dân và các tù trưởng miền núi phía Bắc có đóng góp to lớn trong việc cung cấp nhiều binh lính, tướng giỏi, tham gia thực hiện thắng lợi chủ trương, đường lối kháng chiến ở cả hai giai đoạn.
Lý Thường Kiệt là tổng chỉ huy cuộc kháng chiến. Ông đã đề ra chủ trương, đường lối kháng chiến đúng đắn, sáng tạo.
Cuộc kháng chiến chống Tống thắng lợi là nhờ có lòng yêu nước, tinh thần đấu tranh bất khuất của dân tộc Đại Việt.
Hằng năm, các vua Lý thường về các địa phương làm lễ cày tịch điền nhằm mục đích khuyến khích nhân dân sản xuất nông nghiệp.
Thời Lý, thủ công nghiệp do Nhà nước trực tiếp tổ chức sản xuất rất phát triển. Việc buôn bán trao đổi trong nước và ngoài nước được mở mang hơn trước.
Tháng 3 năm Mậu Tý (1108) Nhà Lý cho đắp đê Cơ Xá (khu vực gần Thăng Long).
Lý Công Uẩn phát 2 vạn quan tiền để dựng 8 ngôi chùa ở quê, hàng vạn quan dựng nhiều chùa.